Công tác thanh tra ki
d tác khác tại Chi cục thuế.
c tra hộ nộp thuế theo phương pháp k
nộp th tra c
a những hộ ngưng kinh doanh. Tình hình phúc tra qua 3 n
u: c th 10.265 (100%) 11.031 (107,46%) 11.391 (103,26%) 9.500 10.000 10.500 11.000 11.500 Đvt: triệu đồng Biểu đồ 4.4. Kết quả th qua 3 n ực thu thuế GTGT ăm
theo phương pháp khoán qua 3 năm
2008 Bảng 4.5. Tình hình phúc tra hộ nộp thuế Năm 2006 2007 Số hộ kiểm tra 51 28 30 Số hộ vi phạm 0 0 2 Số tiền vi phạm (triệu đồng) 0 0 1,696
(Nguồn: Chi cục thuế huyện Châu Thành)
Kế húc tra qua 3 ược cụ thể hó iểu đồ 4.5, nhìn chung số hộ vi
phạm đã t 2 hộ t n 20 i ề th G n 1,5 triệu
đồng trong khi hai năm qua 2006 và 2007 không có trường hợp vi phạm. Đây là những hộ kinh doanh cá th nhỏ l ưng kinh doanh nhưng v ạ ng. Do đó, công gưng kinh doanh là thật c hiết hống thất thoát ngu thu thuế, góp phần tạo bình đẳng giữa đối tượng trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đảm bảo ngân sách cho nhà nước. Tình hình kiể uế i vớ kê khai đư thể ở bảng . Tình h tr n th the kh 51 28 30 2 1,696 t quả p ăng lên năm đ a bởi b
rong ăm 08 vớ tổng số ti n phạt uế GT T hơ ể tác phúc tra hộ n ẻ xin ng ẫn lén lút ho để c t độ sự ần t ồn m tra th đố i hộ ợc hiện sau: Bảng 4.6 hìn kiểm a hộ ộp uế o kê ai qua 3 năm 2006 2007 2008 Năm Hộ CT DN Tổng HCTộ DN Tổng HCT ộ DN Tổng Số hộ kiểm tra 2 2 4 4 15 19 1 16 17 Số hộ vi phạm 2 1 3 3 9 12 1 9 10 Số tiền vi phạm (triệu đồng) 0,2 0,5 0,7 57 49 106 1,5 103,8 105,3 (Nguồn: Chi cục thuế huyện Châu Thành)
0 10 20 30 40 50 60
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Biểu đồ 4.5. Tình hình phúc tra đối với hộ khoán
không đúng nguyên tắc, ghi không đầy đủ các khoản mục, liệt ông tương ứng với mức thuế suất quy định, chậm quyết toán hóa đơn, chuyển hàng hóa không hóa đơn chứng từ, làm mất hóa đơn chứng
ả kiểm tra Bảng 4.6 còn cho thấy một điều quan trọng là công tác kiểm tra thuế chủ yếu tập trung vào các Doanh nghiệp là nhiều, bằng chứng là số Doanh nghiệp kiểm tra ngày càng tăng, nhiều hơn số hộ cá thể kiểm tra. Điều này cũng dễ hiểu vì thông thường các Doanh nghiệp có quy mô lớn, số thuế nộp cao, doanh thu biến động lớn, do đó thuộc một trong những tiêu chí để cơ quan thuế đưa vào diện kiểm tra. Thật vậy, kết quả Bảng 4.6 cho thấy mức vi phạm của Doanh nghiệp so với Hộ cá thể ngày càng gia tăng, số hộ kiểm tra càng tăng, số hộ vi phạm càng nhiều, số tiền vi phạm càng lớn. Biểu đồ 4.7 chỉ rõ:
Nhìn chung, số hộ kiểm tra và số hộ vi phạm có xu hướng tăng lên qua các năm, số tiền vi phạm ngày càng lớn. Cụ thể năm 2006 kiểm tra 4 hộ thì có 3 hộ vi phạm với số tiền là 0,7 triệu đồng. Đặc biệt năm 2007 và 2008 số hộ vi phạm đã tăng một cách nhanh chóng. Qua kiểm tra 19 hộ phát hiện có 12 hộ vi phạm với số tiền vi phạm khá lớn là 106 triệu đồng năm 2007, năm 2008 có 10/17 hộ vi phạm với tổng số tiền vi phạm không nhỏ hơn 150 triệu đồng. Như vậy xét số hộ vi phạm trên số hộ kiểm tra thì có thể nhận thấy rằng các cơ sở kinh doanh có xu hướng vi phạm ngày càng tăng lên. Minh chứng là năm 2007 và năm 2008 mức vi phạm trên kiểm tra chiếm gần 60% - một mức vi phạm khá cao. Theo tổng kết báo cáo của Chi cục thuế, nguyên nhân của những vi phạm này là do các cơ sở kinh doanh đã vi phạm trong kê khai như ghi sai mẫu tờ khai, ra biên lai, hóa đơn
kê mặt hàng kh bán hàng, vận từ,…Biểu đồ 4.6 chỉ rõ: 4 3 0,7 19 12 Biểu đồ 4.6. Tình hình kiểm tra đối với hộ kê khai 106 Qua kết qu 105,3 60 80 100 120 0 20 40 17 10
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng hộ kiểm tra Tổng hộ vi phạm
2 2 0,2 2 1 0,5 4 3 57 15 9 49 1 1 1,5 16 9 103,8 0 20 40 60 80 100 120 Hộ cá thể Doanh nghiệp Hộ cá thể Doanh nghiệp Hộ cá thể Doanh nghiệp Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Biểu đồ 4.7. Tình hình kiểm tra Hộ cá thể, Doanh nghiệp qua 3 năm (hộ kê khai)
Số kiểm tra Số vi phạm Số tiền vi phạm (triệu đồng)
Như vậy, nhìn chung công tác kiểm tra thuế đối với hộ nộp thuế theo kê khai có tổ chức, phân loại đối tượng để kiểm tra cụ thể nhưng số hộ kiểm tra còn khá thấp trong khi nhận xét từ kết quả bảng trên, số hộ kiểm tra càng tăng số hộ vi phạm càng nhiều. Do đó tần suất kiểm tra, năng lực kiểm tra được bao nhiêu hộ cũng phản ánh hiệu quả công tác quản lý thu thuế tại địa phương.
4.2.2. Tình hình thanh tra, kiểm tra hoàn thuế GTGT
Giải quyết hoàn thuế GTGT cũng là một trong những nhiệm vụ trong công tác quản lý thu thuế GTGT tại Chi cục thuế. Hoàn thuế GTGT không những giúp cho các hộ sản xuất kinh doanh xoay vòng được nguồn vốn, sử dụng số tiền hoàn thuế GTGT để tiếp tục chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chính vì thế có nhiều hộ sản xuất kinh doanh đã lợi dụng việc hoàn thuế GTGT, cố tình kê chênh lệch giữa lượng ghi trên hóa đơn thấp hơn nhiều so với lượng hàng hóa bán ra thực tế hay mua về, kê sai mặt hàng chịu thuế suất 10% vào mục chịu thuế suất 5%,… để được hoàn thuế GTGT nhiều hơn. Hiểu những mánh khóe này, hàng năm Chi cục thuế đã tiến hành công tác kiểm tra, phát hiện những vi phạm như sau:
Bảng 4.7. Tình hình thanh tra, kiểm tra hoàn thuế GTGT qua 3 năm
Năm 2006 2007 2008
Số hộ kiểm tra 3 2 2
Số hộ vi phạm 0 1 1
Số tiền vi phạm(triệu đồng) 0 18,5 0,55
3 2 1 18,5 2 1 0,55 0 5 10 15 20 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Biểu đồ 4.8. Tình hình kiểm tra hoàn thuế
GTGT qua 3 năm
Số hộ kiểm tra Số hộ vi phạm
Số tiền vi phạm (triệu đồng)
Qua biểu đồ 4.8 đã cụ thể hóa dữ liệu từ bảng 4.7 cho thấy: nhìn chung số hộ xin hoàn thuế GTGT tại Chi cục quản lý là rất ít. Chi cục thuế chỉ nhận 3 hồ sơ xin hoàn thuế năm 2006, năm 2007 và 2008 nhận 2 hồ sơ hoàn thuế mỗi năm. Nhưng qua kiểm tra về hoàn thuế GTGT, số hộ vi phạm đã tăng lên trong năm 2007 và đến năm 2008 vẫn không giảm đi. Thật vậy, trong hai năm 2007 và 2008 đều có 1 hộ vi phạm trên 2 hộ kiểm tra mỗi năm trong khi năm 2006 không có trường hợp vi phạm. Tuy số tiền vi phạm năm 2007 là 18,5 triệu đồng cao hơn rất nhiều so với năm 2008 (0,55 triệu đồng) nhưng điều đáng quan tâm ở đây là tỷ lệ vi phạm trên kiểm tra chiếm 50%. Nguyên nhân vi phạm là do hộ kinh doanh cố tình kê chênh lệch giữa lượng ghi trên hóa đơn thấp hơn nhiều so với lượng hàng hóa bán ra thực tế hay mua về để được hoàn thuế nhiều hơn. Điều này phản ánh hộ kinh doanh chưa nhận thức tốt nghĩa vụ thuế của mình đối với ngân sách nhà nước. Nguyên nhân vi phạm thứ hai là do hộ kinh doanh thiếu hiểu biết về kiến thức thuế, thủ tục hành chính thuế nên dẫn đến những lỗi trong kê khai như kê sai mặt hàng chịu thuế suất 10% vào mục chịu thuế suất 5%.
4.2.3. Tình hình thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành
Công tác kiểm tra nội bộ ngành thuế được coi trọng vì đây là vấn đề ảnh hưởng đến đạo đức của cán bộ công chức ngành nếu vi phạm, nên rất được cơ quan thuế chú trọng và thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở để kịp thời ngăn chặn.
Mặc dù thế nhưng qua kiểm tra nội bộ ngành năm 2006 đã phát hiện 4 trường hợp vi phạm về chế độ quản lý thu thuế, chiếm dụng tiền bằng cách thu tiền trước của hộ (thu tiền theo quý, năm) không ra lai; năm 2007 và năm 2008 phát hiện 1 trường hợp vi phạm mỗi năm do thiếu sót trong công tác quản lý thuế, đóng mã số thuế chưa kịp thời. Tất cả vi phạm trên đã được Cục thuế Tỉnh, Chi cục thuế Huyện cùng các ban ngành chấn chỉnh và đã xử lý, đồng thời kiểm điểm, nhắc nhở các cán bộ có liên quan để cùng rút kinh nghiệm thực hiện các năm sau cơ bản, tốt hơn.
Công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành không chỉ xem xét đến trách nhiệm của cán bộ thuế có hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao mà vấn đề đạo đức của người làm cán bộ thuế đối với ngành thuế, cơ quan thuế và nhân nhân ngày càng được xem trọng. Vì đó là điều cơ bản để nhân dân, người nộp thuế tin tưởng vào sự minh bạch của đội ngũ thu thuế cũng như sự tin tưởng của ngành thuế, cơ quan ban ngành giao phó trách nhiệm cho đội ngũ thu thuế. Chính vì thế, hiệu quả công tác quản lý thu thuế là một
chuỗi liên hoàn của các công tác không chỉ là công tác tính thuế, thu thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế,…mà còn đặt trong mối liên hệ với các công tác khác như:
Công tác cấp phát thẩm hạch biên lai
Thực hiên nâng cấp trên chương trình cấp phát ấn chỉ trên máy vi tính từ đó giúp cán bộ hạn chế được thời gian, nâng cao trình độ chuyên môn.
Trong năm 2006 đã giải quyết bán cho 934 lượt hộ, với số lượng hoá đơn bán ra là 2.898 quyển; 2007 đã giải quyết bán cho 919 lượt hộ, với số lượng hoá đơn bán ra là 2.832 quyển; năm 2008 đã giải quyết bán cho 994 lượt hộ, với số lượng hoá đơn bán ra là 1.572 quyển.
Nhìn chung, công tác cấp phát biên lai qua các năm được thực hiên đúng qui định, đảm bảo đầy đủ biên lai phục vụ công tác thu, việc quản lý, sử dụng biên lai ở các đội thuế thực hiện tốt; công tác thẩm hạch biên lai được thực hiện thường xuyên, về cơ bản đã thực hiện tương đối tốt.
Công tác tuyên truyền và hỗ trợđối tượng nộp thuế
Chi cục thuế xem đây là công tác quan trọng, có tổ chức thành lập một đội chuyên trách phân công cán bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn sâu sắc với tác phong, đạo đức tốt tham gia trực đội cơ chế “một cửa” (Đội Tuyên truyền và hỗ trợ Người nộp thuế) theo dõi thực hiện công tác cải cách hành chánh về thuế nhằm giải thích, hướng dẫn và tiếp thu ý kiến của Người nộp thuế, của nhân dân để hỗ trợ, giúp đỡ nhau cùng thực hiện tốt các luật thuế, chính sách thuế.
Bộ phận "một cửa" có trách nhiệm giải đáp các vướng mắc và hướng dẫn về chính sách thuế, thủ tục hành chính thuế; nhận hồ sơ khai thuế và báo cáo thuế; bán hóa đơn do Bộ Tài chính phát hành; đăng ký sử dụng hóa đơn tự in; xác nhận nghĩa vụ thuế; xử lý hồ sơ cấp mã số thuế; có trách nhiệm nhận và chuyển các bộ phận khác giải quyết để trả kết quả cho người nộp thuế như: hồ sơ miễn giảm thuế; hồ sơ hoàn thuế; đề nghị gia hạn nộp hồ sơ khai thuế; nhận khiếu nại về thuế, chỉ dẫn thông tin cho người nộp thuế.
Nhận rõ trọng trách của mình, Đội “một cửa” Chi cục thuế huyện Châu Thành đã triển khai thực hiện công tác tiếp nhận hồ sơ và trả lời kết quả cho đối tượng nộp thuế, nhân dân trong 3 năm qua như sau :
- Số biển panô, áp phích tuyên truyền thuế là 20 bản;
- Trả lời bằng điện thoại về chính sách thuế 18 lượt/năm 2006, 43 lượt/năm 2007, 88 lượt/năm 2008;
- Trả lời trực tiếp 13 lượt/năm 2006, 45 lượt/năm 2007, 87 lượt/năm 2008; - Trả lời bằng văn bản 7 lượt/năm 2008.
Điều này chứng tỏ nhân dân, người nộp thuế ngày càng quan tâm nhiều hơn về các chính sách, luật thuế cũng như các thủ tục về nộp thuế đối với người nộp thuế; Cơ quan thuế thật sự đặt công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế trở thành nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý thuế.
Công tác đối thoại với doanh nghiệp
Để tăng cường tính minh bạch, làm cho mối quan hệ giữa cơ quan thuế và người nộp thuế ngày càng gắn bó hơn, phát huy tính tự giác, quyền dân chủ, nghĩa vụ và
quyền lợi của các đơn vị sản xuất kinh doanh, Chi cục thuế cùng Đội tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế tổ chức đối thoại với doanh nghiệp 4 lần, hộ cá thể 1 lần mỗi năm với người tham dự từ 113 người tăng lên gần 400 người. Mục đích công tác này là để lắng nghe ý kiến đóng góp, giải thích, hướng dẫn về chính sách thuế, luật thuế cũng như giải đáp các vướng mắt trong thủ tục nộp thuế, ghi hóa đơn, kê khai thuế, xét miễn giảm, hoàn thuế,….
Công tác tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thuế
Đây cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cơ quan thuế nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ thuế. Chính vì thế trong 3 năm vừa qua, Chi cục thuế đã tiến hành tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thuế luật quản lý thuế, về chánh sách thuế sửa đổi bổ sung, về lãnh vực kế toán, về mẫu biểu báo cáo kê khai thuế tăng từ 2 lần trong năm 2006, 2007 lên 6 lần trong năm 2008 với số lượng cán bộ thuế tham gia tăng lên 376 người trong khi năm 2006 dưới 100 người.
Công tác cải cách hành chính
Căn cứ theo quyết định số 2114/QĐ-BTC ngày 19/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Quy chế “một cửa”, Chi cục thuế huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang cùng với các cơ quan thuế trên cả nước đã bắt đầu tiến hành cơ chế một cửa từ ngày quy định 1/7/2007, và bộ phận chuyên trách “một cửa” của Chi cục thuế là Đội Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế. Cơ chế này nhằm giảm bớt phiền hà cho nhân dân, người nộp thuế không phải liên hệ với nhiều bộ phận, phòng ban tại cơ quan thuế mà chỉ cần thông qua Đội “một cửa” – Đội tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế. Thủ tục và quy trình được thông báo công khai, minh bạch ở các Đội thuế liên xã và tại phòng tiếp dân của Đội Tuyên truyền – hỗ trợ Người nộp thuế của Chi Cục Thuế huyện Châu Thành. Đến nay Chi cục thuế đã triển khai thực hiện và hoàn thành tốt công tác này.
Để nâng cao sự minh bạch cũng như chất lượng trong công tác quản lý thu thuế, năm 2007 Chi cục thuế đã thực hiện HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2000 căn cứ công văn số 41/CT-VP ngày 18/01/2007 của Cục Thuế tỉnh Tiền Giang và đã chính thức công bố áp dụng tại đơn vị từ 01/06/2007; được QUACERT cấp chứng nhận6 lĩnh vực như sau:
1. Đăng ký cấp và đóng mã số thuế; 2. Hoàn thuế;
3. Bán hoá đơn; 4. Miễn, giảm thuế;
5.Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế;
6.Quản lý hộ kinh doanh cá thể theo phương pháp ấn định thuế;
Có thể nói việc áp dụng cơ chế “một cửa”, thực hiện HTQLCL đã làm cho việc giải quyết hồ sơ của tổ chức, công dân được thực hiện một cách khoa học, theo đúng trình tự và được thống kê, theo dõi một cách chặt chẽ hơn; kiểm soát được thái độ ứng xử, giao tiếp với công dân của cán bộ, công chức có liên quan đến hệ thống, góp phần hạn chế tình trạng lạm dụng quyền hành sách nhiễu, gây phiền hà nhân dân và xảy ra