Đầu tư phát triển cảng biển vùng KTTĐ miền Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM (Trang 42 - 43)

III. Cụm cảng miền Nam

2.3.3. Đầu tư phát triển cảng biển vùng KTTĐ miền Nam

- Khôi phục cảng Sài Gòn: Quyết định đầu tư số 60/TTg ngày 24/1/1998 Tổng mức đầu tư: : 40 triệu USD

Trong đó vay ADB: 30 triệu USD Thời gian xây dựng: 1999 – 2003

Nội dung: Phục hồi nâng cấp toàn bộ hạ tầng khu vực cảng Nhà Rồng – Khánh Hội 1.744m dài cầu bến theo tiêu chuẩn tàu 10.000 – 20.000 DWT cập và làm hàng. Dự án kéo dài tiến độ đến năm 2003 thì đưa vào khai thác.

- Dự án mở mở rộng khu Tân Thuận cảng Sài Gòn: Trong giai đoạn 1999 – 2001 đã đưa 791m dài bến cho tàu container 25.000 – 30.000 DWT cập + 126m bến sà lan 500T.

- Cảng Bến Nghé (thuộc TP. HCM): Xây dựng thêm 493m bến cho tàu container 15.000 – 30.000 DWT đưa vào khai thác.

- Cảng liên doanh VITC: Đưa 305 m bến mới + trang bị bốc xếp hàng hiện đại cho tàu container 20.000 DWT làm hàng.

- Các cảng khu vực TP. HCM: Có các bến đầu tư trong năm 2002 – 2003: - Cảng rau quả (tàu hàng 15.000 DWT): 3 bến phao x 210m

- Cảng Lotus (tàu hàng 16.000 DWT): 150 - Cảng Cát Lái (tàu hàng 15.000 DWT): 152m

- Cảng xăng dầu Nhà Bè (01 bến Sà Lan 600T + 01 bến tàu dầu 30.000 DWT) - Cảng Liên doanh Phú Đông (tàu hàng 25.000 DWT): 146m

- Cảng Vikowochimex (tàu hàng 15.000 DWT): 162m

- Cảng XM Sao Mai (tàu hàng 20.000 DWT): 206m

- Cảng Gò Dầu A ( sà lan 300T): 20m

- Cảng Gò Dầu B (tàu hàng 12.000 DWT) : 120m

Sà lan 500T 40m

- Cảng dầu điện Phú Mỹ (tàu 10.000 DWT) : 175m - Cảng dịch vụ Phú Mỹ (tàu 10.000 DWT) : 175m - Cảng dịch vụ dầu khí PYSC hạ lưu (tàu 10.000 DWT) : 460m

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CẢNG BIỂN VIỆT NAM (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w