II. Thực trạng công tác kế toán tiền l−ơng, các khoản trích theo l−ơng tại Công ty cơ khí sửa chữa công trình
2. Trình tự ghi chép.
2.2. Bảng thanh toán l−ơng tổ bộ phận trực tiếp (tổ trực tiếp các phân x−ởng ).
phân x−ởng ).
Bảng thanh toán l−ơng tổ trực tiếp sản xuất là chứng từ làm căn cứ thanh toán l−ơng và các khoản trích theo l−ơng, phụ cấp cho từng công nhân viên, kiểm tra việc thanh toán cho từng lao động làm việc trong các tổ. Và là cơ sở để lập bảng thanh toán l−ơng phân x−ởng, bảng thanh toán l−ơng toàn Công ty.
Bảng thanh toán l−ơng gồm 2 phần chính.
+ Phần I: tiền l−ơng và các khoản thu nhập của công nhân viên. + Phần II: Các khoản khấu trừ vào l−ơng và thực lĩnh kỳ I.
Căn cứ vào bảng chấm công của tổ và đơn giá tiền l−ơng, tổng tiền l−ơng sản phẩm tập thể của từng bộ phận. Mỗi công nhân viên đ−ợc ghi vào một dòng trong bảng thanh toán.
Cột l−ơng sản phẩm: Căn cứ vào đơn giá tiền l−ơng sản phẩm, bảng l−ơng sản phẩm tập thể của các bộ phận kế toán tính toán hợp lý, đầy đủ để ghi.
Ví dụ: Trong tháng anh Huấn làm đ−ợc 380,964đ tiền l−ơng sản phẩm
Cột l−ơng thời gian: căn cứ vào ngày công làm việc thực tế, cấp bậc công việc, hệ số l−ơng của công nhân để ghi (nếu có).
Cột l−ơng cơ bản: căn cứ vào hệ số l−ơng và tiền l−ơng tối thiểu của công nhân để ghi.
Ví dụ: Anh Huấn có hệ số l−ơng là 2,84. Vậy tiền l−ơng cơ bản của anh là: 2,84 x 290.000 =823600đ
Cột nghỉ h−ởng 100% l−ơng: căn cứ vào những ngày nghỉ do học, họp, lễ… của ng−ời lao động ở bảng chấm công để ghi.
Cột BHXH trả thay l−ơng: Căn cứ vào bảng chấm công BHXH trả thay l−ơng của từng ng−ời lao động để ghi.
Ví dụ: Anh Huấn với hệ số l−ơng 2,84 trong tháng có 2 ngày nghỉ do ốm. Vậy số BHXH trả thay l−ơng anh đ−ợc h−ởng:
2.33 x 290.000
26 x 2 x 75% = 47.515đ
Phụ cấp thuộc quỹ l−ơng: căn cứ vào các khoản: Phụ cấp trách nhiệm, độc hại căn cứ vào chức vụ.
Ví dụ: Phụ cấp độc hại của anh Huấn trong 21 ngày làm việc thực tế sẽ là: 2.000 x 23 = 46.000đ.
Thu nhập khác: Căn cứ vào các khoản: Tiền th−ởng, sinh nhật, hoạt động công đoàn Công ty,…của ng−ời lao động để ghi.
Ví dụ: Tiền sinh nhật trong tháng anh Xuân đ−ợc h−ởng tiền sinh nhật là 100.000đ.
Ăn tr−a: căn cứ vào số ngày công thực tế làm việc của từng ng−ời lao động và số tiền ăn tr−a Công ty quy định để ghi (4.000đ/ng−ời/ngày làm việc thực tế).
Tổng tiền ăn tr−a của tháng = 4.000đ x ngày làm việc thực tế.
Ví dụ: Tiền ăn tr−a của anh Xuân trong 23 ngày làm việc thực tế là 4.000đ x 23 =92.000đ.
Cột tổng số = cột 4 + cột 6 + cột 8 + cột 10 + cột 13 + cột 14 + cột 15 + cột 16.
Cột tạm ứng kỳ I: Là số tiền công nhân viên đ−ợc tạm ứng giữa tháng.
Cột BHXH, BHYT: BHXH: 5% x l−ơng cơ bản (Hệ số l−ơng x mức l−ơng tối thiểu).
BHYT: 1% x l−ơng cơ bản. Cột KPCĐ: 1% x tổng l−ơng (l−ơng thực tế)
Kỳ II thực lĩnh = Tổng số - tạm ứng - các khoản khấu trừ. Ví dụ:Thực lĩnh kỳ II tháng 3 của anh Huấn là 311.399đ
Dòng cộng cuối cùng của bảng này là căn cứ để thanh toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng của các tổ cho ng−ời lao động.
Từ bảng chấm công, phiếu nghỉ h−ởng BHXH… kế toán lập lên bảng thanh toán bộ phận gián tiếp.