- Nợ nhĩm 5: triệu đồng.
2.2.1 Thương hiệu của các ngân hàng ViệtNam
Các NHTM Việt Nam đều ý thức được rằng tên gọi là yếu tố cơbản và quan trọng nhất của thương hiệu nên thường đưa ra những tên gọi cĩ khả năng phân biệt, thể hiện
được ý tưởng, ý nghĩa của thương hiệu. Các NHTM Việt Nam phần lớn đều lấy lĩnh vực
hoạt động trọng tâm mà ngân hàng mình hướng đến để đặt tên. Ví dụ: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Phát triển
nhà Đồng bằng sơng Cửu Long…
Nhằm phù hợp với thơng lệ và thuận tiện trong cơng tác quảng bá tên tuổi của ngân
hàng, các NHTM đều đưa ra những tên viết tắt tiếng Anh để sử dụng rộng rãi như
45
tên viết tắt ngắn gọn nhằm giúp khách hàng dễ nhớ, dễ đọc như VBARD, VCB, ACB, BIDV, EAB…
Với mục tiêu là khơng những quảng bá và tạo thương hiệu ở thị trường trong nước
mà cịn hướng ra thị trường quốc tế, các NHTM Việt Nam đều cĩ tên chuyển đổi sang tiếng Anh. Ví dụ: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development (VBARD)…
Các NHTM cũng nhận thức được tầm quan của sự phù hợp và hợp thời của tên gọi thương hiệu nên đã cĩ những điều chỉnh kịp thời. Cụ thể, khi thành lập, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam cĩ tên là Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam, và đến năm 1996 thì Ngân hàng này mới đổi tên như hiện nay.
Tuy nhiên, tên gọi của các NHTM vẫn cịn một số hạn chế nhất định. Một số ngân
hàng cĩ tên gọi cịn dài dịng, thiếu tính cơ đọng. Với cách gọi tên gắn với lĩnh vực hoạt
động sẽ làm cho các ngân hàng bị hạn chế trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh, đa
dạng hĩa sản phNm. Một số tên gọi ngân hàng dễ gây nhầm lẫn như Nam Á, Đơng Á với
Đơng Nam Á, TMCP Sài Gịn với TMCP Sài Gịn Thương Tín…
Logo và biểu tượng
Nhìn chung, hầu hết các logo hay biểu tượng của các NHTM Việt Nam đều mang
tính hiện đại, phù hợp với thơng lệ quốc tế, cĩ tính năng kỹ thuật cao. Ví dụ: logo 9 hạt lúa
làm thành hình chữ S của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam… Hiện nay, một số NHTM đã thiết kế lại logo, biểu tượng của mình như Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. Những NHTM khơng thiết kế lại logo thì đưa thêm biểu tượng mới như Agribank của Ngân hàng No & PTNT Việt Nam, hoặc nhấn mạnh đến màu sắc như màu xanh rất ấn tượng của Vietcombank…
Phần lớn các logo, biểu tượng của các ngân hàng đều được đăng ký bản quyền tại
Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học và cơng nghệ.
Một số ngân hàng đã bước đầu quan tâm đến quảng bá thương hiệu ra thị trường quốc tế bằng cách đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngồi. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là ngân hàng đầu tiên đăng ký bảo hộ thương hiệu tại thị trường Mỹ.
46
Logo, biểu tượng của các NHTM ngày càng xuất hiện thường xuyên hơn trên các phương tiện thơng tin đại chúng, từ truyền hình, báo, tạp chí, mạng internet… đến panơ
quảng cáo trên các tuyến đường giao thơng, ở các hoạt động văn hĩa, thể thao.
Cĩ một số quan niệm cho rằng thương hiệu chỉ là logo nên cố gắng tìm kiếm một mẫu hình logo độc đáo nhưng sau đĩ khơng chịu đầu tư và các hoạt động cần thiết khác nhằm tiếp tục quảng bá cho thương hiệu. Do đĩ, logo nhiều ngân hàng chưa giúp cho thương hiệu của ngân hàng tạo được hình ảnh rõ nét, chưa làm nổi bật đặc thù của ngân
hàng gắn liền với thương hiệu.
Kh u hiệu (Slogan)
Câu khNu hiệu của các NHTM Việt Nam đa số đều thể hiện triết lý kinh doanh ngân
hàng muốn gửi gắm đến khách hàng. Ví dụ: slogan của ACB là “Hướng đến sự hồn hảo
để phục vụ khách hàng”.
Nhiều câu khNu hiệu của ngân hàng khơng những thể hiện được ý tưởng, định hướng của ngân hàng mà cịn ngắn gọn, dễ nhớ, dễ chuyển đổi sang ngơn ngữ khác. Ví dụ: “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” của Ngân hàng No & PTNT Việt Nam, “Ươm mầm cho những ước mơ” của Sacombank.
Tuy nhiên, so với các loại hình doanh nghiệp khác thì slogan của các NHTM Việt Nam chưa thật sự ấn tượng và làm cho khách hàng nhớ đến. Vai trị của các slogan NHTM Việt Nam cịn mờ nhạt trong cơng tác quảng bá thương hiệu của các ngân hàng.