L Tamy đã dùng khái niệm VT khung để chỉnh ững VT chuyển động cĩ chứa sẵn nghĩa chỉ hướng trong VT và VT biên (satellited verbs) để chỉ những VT chuyển động mà hướng chuyển động cần phải nhờđến một phụ từđi kèm.

Một phần của tài liệu PHẠM TRÙ NỘI ĐỘNG/ NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT (Trang 74 - 78)

- VT chuyển động cĩ hướng kết hợp bổ ngữ chỉ vị trí

20 L Tamy đã dùng khái niệm VT khung để chỉnh ững VT chuyển động cĩ chứa sẵn nghĩa chỉ hướng trong VT và VT biên (satellited verbs) để chỉ những VT chuyển động mà hướng chuyển động cần phải nhờđến một phụ từđi kèm.

máy, ngồi ghế chủ tọa, v.v. Những kết hợp trên tạo ra sự đối lập rất rõ nét với các cấu trúc tương tự cĩ kết hợp với giới từ và VT trong những cặp đối lập [±giới từ] cần phải xử lí như những VT cĩ tư cách cú pháp khác nhau. Để làm rõ những đối lập kiểu này, chúng ta cĩ thể khảo sát VT đi và những cấu trúc cĩ liên quan.

47. a. Cơ ấy đi chợ.

a’. Cơ ấy đi ti chợ.

b. Cơ ấy đi máy bay.

b’. Cơ ấy đibng máy bay.

Đi trong câu (a) là VT NgĐ, nĩi khác, ngữ đoạn danh từ đứng sau nĩ (chợ) phải xem là BN trực tiếp. Trong khi đĩ, đi trong câu (a’), (b’) là những VT NĐ điển hình. Dù sao, sau VT NĐ này vẫn cĩ thể cĩ một ngữ đoạn danh từ làm trạng ngữ mà khơng cần đến giới từ như trong (b). Phía trước BN trong câu này hồn tồn cĩ thể thêm vào giới từ mà khơng làm thay đổi nghĩa, thay đổi cách hiểu. “

ấy đi máy bay” chỉ cĩ thể hiểu là ‘cơ ấy đi bằng máy bay’. Sự cĩ mặt hay vắng mặt của giới từ trong trường hợp này hồn tồn cĩ tính tuỳ ý (máy bay trong cả câu b và b’ đều mang vai Phương tiện (means)). Trong khi đĩ, tình hình đối với những ngữ đoạn kiểu đi chợđi tới chợ lại hồn tồn khác. Cĩ một sự khác biệt tinh tế và rất quan trọng giữa hai hình thức này. Chúng ta hãy xét các ví dụ sau:

48. a. Anh hãy đi tới chợ rồi rẽ phải.

a'. *Anh hãy đi chợ rồi rẽ phải.

b. Em đi chợ rồi mới nấu ăn được.

b'. *Em đi tới chợ rồi mới nấu ăn được.

Đi trong đi chợ chỉ một hoạt động khái quát (khác với hoạt động di chuyển đơn thuần); trong khi đĩ đi trong đi tới chợ chỉ mang nét nghĩa cơ bản là hoạt động rời chỗ, di chuyển bình thường. Chính vì thế (a) và (b), chứ khơng phải (a’) và (b’), là những câu được chấp nhận.

Thực ra, sự giống nhau giả tạo về cấu trúc hình thức giữa đi chợđi máy bay đã che lấp sự khác biệt bản chất giữa một cấu trúc chứa VT NĐ với một cấu trúc chứa VT NgĐ. Đi trongđi chợ cần đến đến một diễn tố đĩng vai trị BN trong khi đĩ đi trong đi máy bay khơng địi hỏi (đúng hơn là khơng cĩ) một diễn tố như vậy. Máy bay trong đi máy bay chỉ là một ngữ đoạn đĩng vai trị chu tố trong cấu trúc nghĩa của VT đi. Đi chợ nằm trong trường liên tưởng đi chùa, đi biển, đi hàng (cấm),… hoặc nằm trong trường các hoạt động nội trợ như dọn nhà, đĩn con, v.v. Trong khi đĩ, đi tới chợ nằm trong trường các kiểu di chuyển cĩ hướng như đi qua chợ, đi quanh chợ,… hoặc trong trường các kiểu vận động cơ thể kiểu như nằm ở nhà, bước qua ghế, chạy quanh sân, v.v.

Sự đối lập về ý nghĩa giữa các cặp đi chợ vớiđi tới chợ, đi chùa với đi tới chùa, đi nhà thờ vớiđi tới nhà thờ; đi trường với đi tới trường, v.v. tạo ra sự đối lập về tư cách cú pháp cho VT trong các cặp.

Điều này khác với một số ngơn ngữ khác, chẳng hạn tiếng Anh, nơi mà cũng cĩ sự đối lập tương tự về ý nghĩa (giữa go to school ‘đi học’ với go to the school ‘đi tới trường’; go to church ‘đi nhà thờ’với go to the church ‘đi tới nhà thờ’; go to hospital ‘đi bệnh viện/ đi khám bệnh’ với go to the hospital ‘đi tới bệnh viện’) nhưng khơng cĩ sự đối lập về tư cách cú pháp cho VT – VT trong cả hai cách dùng đều là VT NĐ; sự khác biệt chỉ ở [±mạo từ].

Trong các ngơn ngữ, danh sách những VT nhĩm chuyển động khơng cĩ hướng nhưng cĩ BN chỉ vị trí thường rất khác nhau. Chẳng hạn, trong tiếng Anh, T. Givĩn đã xếp vào nhĩm này swim (bơi) trong ví dụ “She swam the Channel” (Cơ ta bơi qua Kênh đào) và luận giải nĩ theo nghĩa chinh phục/ vượt (qua). VT này sẽ chỉ một hoạt động cơ thể (bơi) khi nĩ khơng cĩ BN hoặc khi kết hợp với giới từ chẳng hạn across (ngang qua/ qua) trong “She swim across the Channel” – một câu đơn thuần miêu tả việc cơ bơi qua Kênh đào. Đối với tiếng Việt, bơi chỉ cĩ thể nằm trong cấu trúc thứ hai (cĩ giới từ) chứ khơng thể kết hợp trực tiếp với BN chỉ vị trí như trong cấu trúc đầu (khơng cĩ giới từ). Trong tiếng Việt, chúng ta nĩi: “Cơ ta bơi qua Kênh đào” chứ khơng nĩi “*Cơ ta bơi Kênh đào”. Hệ quả là, để thể hiện hàm ý nỗ lực, khen ngợi (để dịch câu “She swam the Channel”) chúng ta phải dùng đến một VT khác: “Cơ ta đã chinh phục (được) Kênh đào” hoặc nếu muốn giữ nguyên VT bơi cần phải cĩ thêm giới từ qua để chỉ hướng và phĩ từ được để chỉ kết quả tích cực: “Cơ ta đã bơi qua được Kênh đào”.

- V t ch hot động ca các giác quan

Về hình thức, ngồi một phần nhỏ VT trong nhĩm cĩ thể kết hợp với các BN bắt buộc và được dẫn nhập bằng giới từ (mà chúng tơi đã xếp vào nhĩm VT NĐ kém điển hình), phần lớn VT cịn lại cĩ thể kết hợp trực tiếp với BN. Về phương diện ngữ nghĩa, chúng ta khơng thấy cĩ sự tác động từ chủ thể của hành động đến đối tượng. Khi ta nhìn một ai hay một vật gì đĩ, khi ta nghe một tiếng động hay một âm thanh nào đĩ thì những đối tượng này khơng vì hành động của ta vừa thực hiện mà bị thay đổi. Vì vậy vai chủ thể hành động là Hành thể chứ khơng phải là Tác thể và đối tượng mà hành động hướng tới thường được xem là Đích chứ khơng thể xem là Bị thể biến đổi được.

49. a. Hắn nhìn tồ nhà.

b. Tơi nghe nhạc cổđiển. c. Hắn ngửi dầu giĩ.

Rõ ràng các BN tồ nhà, nhạc cổđiển, dầu giĩ khơng phải là yếu tố bị tác động mà ngược lại là yếu tố tác động đến chủ thể hành động. Vì thế cĩ tác giả đề nghị xem chúng như là Nguồn hay Kích thích tố (stimulus) [32, tr.235].

Mặc dù số lượng VT trong nhĩm này khơng nhiều và chúng cĩ hình thức rất giống với các VT NgĐ điển hình (buộc phải cĩ BN trực tiếp) nhưng với đặc trưng vai nghĩa ở vị trí BN trực tiếp như vừa bàn VT nhĩm này cần phải được xếp thành một nhĩm VT NgĐ kém điển hình riêng.

- V t tn ti

Những VT được dùng trong một số mẫu câu nhất định để diễn tả trạng thái tồn tại của một thực thể trong một thời gian, khơng gian nào đĩ gọi là VT tồn tại.

50. a. Trên bàn một lọ hoa.

b. Ngày xưa một gia đình nghèo.

c. Trong túi cịn mười ngàn đồng.

d. Trước nhà một bể nước.

VT trong các câu trên cĩ liên quan đến hai thành phần. Thành phần đi trước chỉ thời gian, khơng gian (trên bàn, ngày xưa, trong túi, trước nhà), thành phần đi sau nêu đối tượng tồn tại (một lọ hoa, một gia đình nọ, mười ngàn đồng, một bể nước). Đây chính là cấu trúc điển hình của câu tồn tại trong tiếng Việt. Mặc dù đa phần các tác giả đều cho rằng cả hai thành phần này là cần yếu ([4]; [32]; [90]; [98]; [103]) nhưng chức năng cú pháp của chúng lại được hiểu khơng thống nhất. Cĩ người cho rằng khơng thể xác định chức năng cú pháp của chúng, hoặc khơng cĩ thành phần nào là chủ ngữ vì VT tồn tại khơng cĩ chủ ngữ ([4]; [18]); cĩ người cho rằng thành phần thứ nhất đĩng vai trị là trạng ngữ, cịn thành phần thứ hai là chủ ngữ của câu [103]; một số tác giả xem thành phần thứ nhất đĩng vai trị BN bắt buộc cịn thành phần thứ hai là chủ ngữ [98]; một số tác giả khác xem thành phần thứ nhất đĩng vai trị khung đề cịn thành phần thứ hai đĩng vai trị đối tượng tồn tại tức BN chỉ sự vật khơng xác định ([32]; [62]). Chính sự khác biệt này đã dẫn đến cách xử lí khác nhau về tư cách của VT đang xét. Diệp Quang Ban xem VT tồn tại thuộc loại VT trạng thái và coi một số VT được dùng trong câu tồn tại đã cĩ sự chuyển nghĩa từ VT hành động sang VT trạng thái. Tuy nhiên sự chuyển đổi về kiểu loại ý nghĩa phản ánh sự tình ấy cĩ kéo theo sự chuyển loại từ VT NgĐ sang VT NĐ hay vẫn giữ nguyên lại khơng được tác giả nĩi rõ. Những tác giả xem thành phần đi sau là chủ ngữ ([98]; [103]) đã gián tiếp xem đây là các VT NĐ bởi khi chuyển ngữ đoạn này về vị trí chủ ngữ thì VT đang xét sẽ khơng cĩ BN trực tiếp. Trái với quan niệm trên, một số tác giả cho rằng câu tồn tại khơng cĩ chủ ngữ ([18, tr.512-513]; [90, tr.71-72]). Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê gọi câu tồn tại là “câu trống”, khơng cĩ chủ ngữ (chứ khơng phải bị tỉnh lược) vì trong ngữ pháp tiếng ta khơng cĩ phép đảo ngược. Trần Ngọc Thêm cho rằng “về bản chất” thành phần đứng sau VT chính là chủ thể [90, tr.71], nhưng “xét về mặt ngữ pháp” và “xét về mặt chức năng”, thành phần đứng sau VT cần phải xử lí là BN bởi: (i) nĩ cĩ mối quan hệ gắn bĩ với VT; và (ii) nĩ cùng với VT tạo thành phần Thuyết (mà thuyết tính cũng là dấu hiệu điển hình của BN) [90, tr.72]. Như vậy, dù khơng hiển ngơn, tác giả đã xem VT tồn tại là VT NgĐ.

Đồng ý với quan niệm cho rằng câu tồn tại khơng cĩ Chủ đề (nhưng cĩ Khung đề – một loại Nội đề), thành phần đi sau VT là BN, chúng tơi xếp VT tồn tại là VT NgĐ nhưng là VT NgĐ kém điển hình.

Nếu xem thành phần đứng sau VT tồn tại là chủ ngữ đảo sẽ khơng thể giải thích được sự thiếu tự nhiên nếu khơng nĩi là dùng sai khi chúng ta chuyển thành phần “chủ ngữ” trở về vị trí “điển hình” của chúng (đứng trước VT).

51. a. *Trên bàn một lọ hoa .

a’. *Một lọ hoa trên bàn.

b. *Ngày xưa một gia đình nọ.

b’. *Một gia đình nọ ngày xưa.

c. *Trong túi mười ngàn đồng .

c'. ?Mười ngàn đồng trong túi.

d. *Trước nhà một bể cá .

d'. *Một bể cá trước nhà.

Những ví dụ bất khả chấp trên càng khẳng định cần phải xử lí VT tồn tại như là VT NgĐ trong đĩ thành phần đứng sau VT chính là thành phần BN.

- V t cĩ b ngđồng nguyên

Trong tiếng Việt, một ngơn ngữ khơng cĩ sự phân biệt giữa căn tố (root) với tiếp tố (affix), khái niệm “cognate object” (BN đồng căn) cần được hiểu là BN cĩ chứa danh từ mang hình thức giống với VT phía trước nĩ21. Đứng trước danh từ đĩ thường cĩ một danh từ chỉ loại đĩng vai trị trung tâm về cú pháp.

52. a. Hắn nhy một điu nhy rất đẹp. b. Hắn hát một bài hát trữ tình.

VT cĩ BN đồng nguyên thường được phân thành hai loại chính: (i) loại vốn là VT NĐ (ví dụ a), BN đồng nguyên lúc này về hình thức là BN nhưng cĩ giá trị tương đương với một phĩ từ (điệu nhảy rất đẹp = đẹp); (ii) loại vốn là VT NgĐ (ví dụ b), BN đồng nguyên với nĩ là những BN chính danh, trong cấu trúc nghĩa của VT chúng là những diễn tố. Một số nhà ngơn ngữ học khơng xem các từ loại (ii) là VT cĩ BN đồng nguyên cho dù về hình thức chúng khơng cĩ gì khác biệt với loại (i). Những VT nhĩm này vẫn được xem là VT NgĐ điển hình.

Danh sách cũng như hoạt động cú pháp của các VT cĩ BN đồng nguyên trong các ngơn ngữ thường rất khác nhau. Biểu hiện của điều này là ở ngơn ngữ L1, A cĩ thể là một VT cĩ BN đồng nguyên trong khi đĩ ở ngơn ngữ L2, A lại thuộc về một loại khác. Điều này quan trọng ở chỗ, trong

Một phần của tài liệu PHẠM TRÙ NỘI ĐỘNG/ NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)