Đặc điểm các vai nghĩa của VTNgĐ

Một phần của tài liệu PHẠM TRÙ NỘI ĐỘNG/ NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT (Trang 64 - 65)

- Their discussion lasted three hours ‘Cuộc thảo luận của họ kéo dài ba giờ’.

17 Nĩi một cách chặt chẽ, trong tiếng Anh, sự phân biệt giữa BN trực tiếp và BN gián tiếp cũng khơng thể hồn tồn dựa trên trật tự

2.1.2.2. Đặc điểm các vai nghĩa của VTNgĐ

Phần lớn VT cĩ hai diễn tố thường là những VT NgĐ. Trong đĩ một diễn tố đĩng vai trị là Đề trong cấu trúc cú pháp, diễn tố cịn lại là một BN trực tiếp. Tuy nhiên cũng cĩ một vài ngoại lệ, chẳng hạn các VT chuyển động cĩ hướng, VT tồn tại, VT phản thân, v.v. mà chúng tơi sẽ trình bày dưới đây. Và tư cách cú pháp của các nhĩm VT này cũng thường là tâm điểm của các cuộc tranh luận trong giới Việt ngữ học.

Ngoại trừ một số VT căn cứ vào tiêu chí hình thức khơng được coi là NgĐ nhưng vẫn cĩ hai diễn tố (x. (2) mục 2.1.2.1) cịn lại tất cả các VT thoả mãn tiêu chí hình thức và cĩ hai diễn tố đều là VT NgĐ.

Tuy nhiên trong tiếng Việt, những VT thuộc các nhĩm: VT chuyển động cĩ hướng, VT phản thân, VT trạng thái, v.v. lại thường gây nên những cuộc tranh cãi kéo dài về tư cách cú pháp (chúng là VT NĐ hay là VT NgĐ?). Kết hợp tiêu chí hình thức (x. mục 2.1.1) với tiêu chí vai nghĩa, chúng tơi cho rằng cĩ thể dùng khái niệm NgĐ điển hình và NgĐ kém điển hình của T. Givĩn (1984) để miêu tả, phân loại các VT NgĐ trong tiếng Việt.

(1) VT NgĐđin hình

Với cố gắng hình thức hố các khuơn mẫu chứa VT NgĐ, J. Lyons cho rằng: “Một số kết cấu NgĐ trong ngơn ngữ là cơ bản theo nghĩa là chúng cĩ cả chủ ngữ cấu trúc chìm và tân ngữ (tức BN trực tiếp) cấu trúc chìm. Các kết cấu khác đều là phái sinh; và tân ngữ của chúng là chủ ngữ cải biến khơng tác thể, một chỗ (tức một diễn tố) […]” [58, tr.600]. Cũng suy nghĩ tương tự, T. Givĩn cho rằng những VT thoả mãn hai tiêu chí: (i) cĩ chủ ngữ mang vai Tác thể; (ii) cĩ BN mang vai Bị thể biến đổi (patient of change) là những VT NgĐ. Nội bộ nhĩm VT NgĐ điển hình, theo tác giả, cĩ thể phân thành nhiều tiểu loại phụ thuộc vào kiểu dạng thay đổi được thể hiện ở BN (x. mục 1.3.1.2).

Về việc xác định VT NgĐ điển hình trong tiếng Việt, hai tiêu chí mà T. Givĩn đưa ra như vừa trình bày là chưa đủ (và hai tiêu chí này cũng chỉ thuần tuý là cơ sở bổ sung bởi chúng chỉ là những tiêu chí nghĩa). Tiêu chí VT NgĐ điển hình, theo chúng tơi, phải là những VT vừa thoả mãn tiêu chí hình thức vừa thoả mãn hai tiêu chí trên (bởi trong tiếng Việt cĩ hiện tượng một số VT cĩ Đề mang vai Tác thể, cĩ BN mang vai Bị thể biến đổi nhưng xét về mặt hình thức cú pháp thì BN ấy khơng phải là BN trực tiếp, x. phần dưới).

Givĩn, cũng như một số tác giả khác đề xuất. Theo hướng này, các VT NgĐ điển hình trong tiếng Việt cĩ thể chia thành hai nhĩm lớn sau.

Một phần của tài liệu PHẠM TRÙ NỘI ĐỘNG/ NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)