- Their discussion lasted three hours ‘Cuộc thảo luận của họ kéo dài ba giờ’.
17 Nĩi một cách chặt chẽ, trong tiếng Anh, sự phân biệt giữa BN trực tiếp và BN gián tiếp cũng khơng thể hồn tồn dựa trên trật tự
1.4.2. Việc xác định phạm trùN Đ/ NgĐ dựa trên các tiêu chí loại hình
Cả hai hướng nghiên cứu loại hình hình thái học và loại hình học trật tự các thành tố đều cĩ thể cung cấp những cơ sở khoa học cho việc xác định phạm trù NĐ/ NgĐ trong các ngơn ngữ. Tuy nhiên, giá trị của mỗi tiêu chí trên đối với các nhĩm, các ngơn ngữ cụ thể lại khác nhau. Với các ngơn ngữ biến hình hoặc chắp dính, những tiêu chí về hình thái tỏ ra cĩ giá trị nhận diện cao trong khi đĩ với các ngơn ngữ đơn lập chỉ cĩ thể dựa vào một số từ chuyên dụng mà thơi. Tương tự, những tiêu chí thuộc về loại hình học trật tự từ tỏ ra cĩ vai trị quan yếu đối với các ngơn ngữ đơn lập nhưng lại tỏ ra khơng quan yếu đối với các ngơn ngữ biến hình tiêu biểu. Cho dù mức độ vận dụng các tiêu chí cĩ thể khác nhau nhưng hầu như ngơn ngữ nào cũng cần đến các tiêu chí này: “Cĩ một tập hợp các phương tiện hình thức mà các
ngơn ngữ sử dụng để phân biệt các thành phần chức năng (trong câu) bao gồm các yếu tố đánh dấu đoạn tính (segmental markers), trật tự tuyến tính (linear order) và trọng âm (stress). Trong đĩ yếu tố đánh dấu đoạn tính cĩ thể gắn với danh từ (thường được gọi là yếu tố đánh dấu cách – case markers) hoặc gắn với VT (thường được gọi là yếu tố đánh dấu sự phù ứng/ hồ hợp của VT – verb agreement markers)” [182, tr.251].
Dưới đây chúng tơi sẽ điểm qua vai trị của các tiêu chí trên trong việc nhận diện phạm trù NĐ/ NgĐ trong một số ngơn ngữ tiêu biểu thuộc các nhĩm ngơn ngữ khác nhau.
1.4.2.1. Dựa trên tiêu chí hình thái, phạm trù NĐ/ NgĐ cĩ thể được xác định dựa trên hai dấu
hiệu quan trọng: (i) sự đánh dấu cách đối với các ngữ đoạn chức năng (chủ ngữ NĐ, chủ ngữ NgĐ, BN trực tiếp); và (ii) sự phù ứng/ hồ hợp của VT với các ngữ đoạn chức năng trong câu. Trên lí thuyết sẽ cĩ những ngơn ngữ tồn tại cả hai dấu hiệu trên, cĩ những ngơn ngữ chỉ tồn tại một trong hai dấu hiệu trên, và cĩ những ngơn ngữ sẽ khơng cĩ bất kì một dấu hiệu nào. Mức độ thể hiện các dấu hiệu trên trong các ngơn ngữ cũng nhiều ít khác nhau.
(1) Sự đánh dấu cách trên các ngữ đoạn chức năng của câu. Trong các ngơn ngữ cĩ sự đánh dấu cách, một hoặc các ngữ đoạn chức năng cơ bản của câu (chủ ngữ [chủ ngữ NĐ, chủ ngữ NgĐ], BN trực tiếp) sẽ được đánh dấu về mặt hình thái. Dựa vào điều này chúng ta cĩ thể xác định VT đang xét là VT NĐ hay VT NgĐ. Về mặt lí thuyết, các ngơn ngữ cĩ sự đánh dấu cách cĩ thể đánh dấu các ngữ đoạn chức năng theo một trong các kiểu sau.
(i) Mỗi ngữ đoạn chức năng được đánh dấu bằng một hình thức cách riêng. Theo S. Anderson, trong tiếng Wangkumara, một ngơn ngữ thuộc nhĩm ngơn ngữ Australia, các đại từ cho thấy sự phân biệt ba hình thức tác cách, đối cách, và danh cách. Tiếng Motu, ngơn ngữ cĩ sự đánh dấu khác nhau đối với chủ ngữ NĐ và chủ ngữ NgĐ cịn BN trực tiếp khơng cĩ sự đánh dấu [111, tr.180-1], cĩ thể xếp vào nhĩm này.
(ii) Về mặt lơ gích cĩ thể cĩ khả năng thứ hai: một ngơn ngữ nào đĩ cĩ một hình thức đánh dấu trên chủ ngữ NĐ và một hình thức chung cho chủ ngữ NgĐ và BN trực tiếp. Mặc dù chưa cĩ một ngơn ngữ nào như vậy được phát hiện nhưng khơng cĩ nghĩa là khơng thể hoặc sẽ khơng cĩ một ngơn ngữ như thế.
(iii) Ngữ đoạn đảm nhiệm vai trị chủ ngữ NĐ và ngữ đoạn đĩng vai trị chủ ngữ NgĐ cĩ chung một hình thức đánh dấu cách; cịn ngữ đoạn đĩng vai trị BN cĩ một hình thức đánh dấu khác. Đây là trường hợp rất phổ biến trong nhiều ngơn ngữ như tiếng La Tinh, tiếng Cushitic, Yunan, Muskogean,v.v.
một hình thức đánh dấu và ngữ đoạn đảm nhiệm vai chủ ngữ NgĐ cĩ một hình thức đánh dấu khác. Đây chính là trường hợp xảy ra đối với các ngơn ngữ tác cách. Cho dù nhiều nghiên cứu cho thấy khơng cĩ ngơn ngữ nào được coi là tác cách thuần tuý nhưng cĩ nhiều ngơn ngữ thể hiện khá phong phú tính chất này [111, tr.180-1].
Như vậy, muốn nhận diện phạm trù NĐ/ NgĐ từ phương diện đánh dấu cách trên các ngữ đoạn chức năng, cần phải tìm hiểu sự đánh dấu cách trên một, hai hoặc cả ba thành phần chức năng này. Tuy nhiên, ở một mức độ nào đĩ, tìm hiểu sự đánh dấu cách đối với ngữ đoạn BN trực tiếp cĩ thể giúp nhận diện phạm trù NĐ/ NgĐ trong phần lớn ngơn ngữ. Như chúng ta đã biết, nếu trong một câu cĩ một ngữ đoạn trở lên đĩng vai trị BN trực tiếp thì VT của nĩ là một VT NgĐ. Cơ sở để chúng ta cĩ thể dựa vào tiêu chí này chính là BN luơn là một thành phần chức năng trong câu được ưu tiên đánh dấu cách. Trong một nghiên cứu về loại hình, E. Moravcsik đã đưa ra 9 kết luận cĩ tính chất phổ quát trong các ngơn ngữ trên thế giới, trong đĩ tác giả đã nhận thấy BN là thành phần được ưu tiên đánh dấu cách nhất trong số các loại BN (nghĩa là nếu trong câu chỉ cĩ một BN được đánh dấu cách thì đĩ là BN trực tiếp) và tác giả cũng nhận thấy cùng với chủ ngữ NgĐ, BN trực tiếp là một trong hai thành phần được ưu tiên đánh dấu cách nhất [179, tr.64-65]. Chính vì vậy dựa vào sự đánh dấu cách trên BN trực tiếp, đặc biệt trong các ngơn ngữ biến hình, là một hướng đi cĩ cơ sở.
Sự đánh dấu cách BN trong những ngơn ngữ biến hình thường thể hiện bằng sự cĩ mặt một tiếp tố (affix) vào gốc từ (root). Nếu giả định ngữ đoạn đĩ là ngữ đoạn danh từ thì tiếp tố này sẽ gắn với danh từ trung tâm (tuỳ theo ngơn ngữ cụ thể mà các thành phần bổ nghĩa cịn lại của danh từ này cĩ thể khơng hoặc cĩ biến đổi hình thái cho phù hợp). Trong tiếng Nga, ngồi trường hợp BN trực tiếp của một số VT (chẳng hạn, җдать ‘chờ đợi’) được đánh dấu khác nhau tùy theo đặc điểm ngữ nghĩa (đánh dấu đối cách khi BN là một tham tố động vật, đánh dấu sở hữu cách khi BN là một tham tố bất động vật), BN trực tiếp của phần lớn các VT được nhận diện bằng hình thái cách 4.
37. a. Ячиmáю газéты.
‘Tơi đọc báo.’
b. Мыстрóим фáбрики.
‘Chúng ta đang xây dựng các nhà máy.’
Trong tiếng Anh, sự đánh dấu cách BN trực tiếp lại chỉ giới hạn ở nhĩm đại từ, mà chính xác hơn là chỉ ở một số đại từ vì với đại từ it (số ít ngơi ba) và you (số ít và số nhiều ngơi 2) khơng cĩ sự phân biệt BN trực tiếp với chủ ngữ (vẫn giữ nguyên).
Trong các ngơn ngữ chắp dính, thường cĩ một yếu tố đánh dấu riêng biệt gắn vào danh từ làm BN trực tiếp. Trong tiếng Thổ Nhĩ Kì, đĩ là tiếp tố i, chẳng hạn, ev- ‘nhà’ ev: ‘nhà’ ở vị trí chủ ngữ (giữ nguyên hình thức); ev-i: ‘nhà’ ở vị trí BN trực tiếp. Trong tiếng Nhật, yếu tố đánh dấu cách –o đi sau
danh từ để chỉ định danh từ đĩ thực hiện chức năng BN (chính xác là để chỉ vai nghĩa Bị thể). Dưới đây là một số ví dụ minh hoạ từ tiếng Nhật:
38. a. John – ga hon – o yon – da. [131, tr.454] John – CN sách – BNTT đọc – QK
‘John đọc sách’
b. Taroo – ga Ziroo – o bu – ta.
Taroo – CN Ziroo – BNTT đánh – QK ‘Taroo đánh Ziroo’
Trong tiếng Hàn, các ngữ đoạn BN trực tiếp được được đánh dấu bằng tiểu từ đối cách đặt ngay sau chúng. Tiểu từ đối cách gồm cĩ ŭl (đặt sau những danh từ cĩ âm cuối là âm tiết khép), rŭl (đặt sau những danh từ cĩ âm tiết cuối là âm tiết mở).
39. a. Kŭ bunŭn undongŭl choahaeyo. [30, tr.33] (ơng ấy) (thể thao) ŭl (thích)
‘Ơng ấy thích thể thao’.
b. Chŏ bunŭn yŏngŏ rŭl jahamnida. (ơng kia) (tiếng Anh) rŭl (nĩi giỏi)
‘Ơng kia nĩi tiếng Anh giỏi’.
Mặc dù, tiểu từ cách trong tiếng Hàn là một phương tiện ngữ pháp quan trọng nhưng khơng giống tiểu từ trạng cách (cĩ tính bắt buộc), tiểu từ chủ cách và tiểu từ đối cách cĩ tính tùy nghi. Trong các ví dụ trên ŭl và rŭl hồn tồn cĩ thể lược bỏ [30, tr.33-35].
Nhìn chung việc đánh dấu BN trực tiếp khá phức tạp. Việc BN trực tiếp được đánh dấu như thế nào khơng chỉ lệ thuộc vào quan hệ chức năng của nĩ với VT mà cịn lệ thuộc vào chính đặc tính ngữ nghĩa của BN nữa. Tuỳ theo đặc tính ngữ nghĩa của thành phần này mà cĩ thể cĩ những hình thức đánh dấu khác nhau. Về hiện tượng này, nhiều tác giả, chẳng hạn W. Foley & R. Van Valin [146], P. Hopper – S. Thompson [163], E. Moravcsik [181], v.v. đã cĩ những nghiên cứu rất cụ thể. Sự đánh dấu khác nhau đối với thành phần BN trực tiếp cĩ thể tùy thuộc vào tính động vật hay bất động vật [163, tr.257], tính xác định (cĩ xác định/ cĩ sở chỉ hay khơng) [146, tr.285], mức độ liên quan đến sự kiện (đầy đủ, hồn tồn hay khơng), mức độ bị ảnh hưởng (nhiều hay ít, cĩ hay khơng); với một số ngơn ngữ (chẳng hạn tiếng Lithuania), BN trực tiếp lại được đánh dấu khác nhau dựa vào VT chi phối nĩ ở hình thức khẳng định hay phủ định [163, tr. 258-272].
Các ngơn ngữ đơn lập như tiếng Việt, tiếng Hán khơng tồn tại những tiếp tố đánh dấu chuyên biệt như vậy – như sẽ trình bày ở các chương sau – do đĩ, những chức năng cú pháp sẽ chỉ được diễn đạt bằng phương tiện trật tự từ và các giới từ.
(2) Sự phù ứng của VT. Trong nhiều ngơn ngữ, VT cĩ sự đánh dấu (cĩ thể bằng một tiếp tố hoặc một yếu tố chuyên dụng đi kèm) phù hợp với các ngữ đoạn chức năng trong câu. Gắn với phạm trù NgĐ, ta thấy trong những ngơn ngữ này, VT cĩ thể cĩ yếu tố đánh dấu phù hợp với BN trực tiếp hoặc chủ ngữ NgĐ, chủ ngữ NĐ. Điều này cũng cho phép ta xác định VT đang xét là VT NĐ hay VT NgĐ.
Chẳng hạn, theo Ch. Li và S. Thompson [176, tr.12], VT trong tiếng Swahili cĩ những hình vị (tiếp tố) phù ứng với cả chủ ngữ và BN trực tiếp.
40. Hamisi a – me – ki – leta chakula.
Hamisi QK mua thức ăn. ‘Hamisi đã mua thức ăn’.
Trong ví dụ trên, tiền tố a của VT leta (mua) phù ứng với chủ ngữ Hamisi, tiền tố ki phù ứng với BN trực tiếp chakula (thức ăn).
Trong một số ngơn ngữ khác, chẳng hạn trong tiếng Tây Ban Nha, VT cĩ thể phù ứng với chủ ngữ bao gồm cả tất các chủ ngữ NgĐ và chủ ngữ NĐ. Trong tiếng Quiché, cĩ một tiền tố của VT phù ứng với chủ ngữ NgĐ và một tiền tố khác phù ứng với chủ ngữ NĐ và BN NgĐ (đặc tính của ngơn ngữ tác cách). Trong tiếng Lakhota, tiền tố của VT lại phù ứng với tất cả chủ ngữ NgĐ và chỉ một số chủ ngữ NĐ (mang nghĩa hành động), v.v. Như vậy cĩ thể nĩi, những yếu tố đánh dấu trên VT để chỉ sự phù ứng với các ngữ đoạn chức năng trong câu ở các ngơn ngữ cĩ hiện tượng này là rất khác nhau [133, tr.9-10].