dụng cấu trúc vơ trị (itđược xem là chủ ngữ hình thức chứ khơng phải là một diễn tố), trong khi đĩ, tiếng Việt sử dụng hai cấu trúc: cấu trúc vơ trị (ví dụ a, b) và cấu trúc đơn trị (như phần dịch ví dụ c: trời mưa). Người Việt tri nhận trời như một thực thể – do đĩ nĩ
Tác thể và Đối thể/ Đích (goal); nếu VT trung tâm là VT trạng thái, đĩ là Nghiệm thể và Hiện tượng (phenomenon).
4. a. Nam yêu Lan.
b. John killed Bill.
(John [đã] giết Bill)
(4) VT ba diễn tố/ tam trị (trivalent). Các VT loại này địi hỏi phải cĩ ba diễn tố. Một diễn tố xuất hiện trên bề mặt cú pháp là Đề/ chủ ngữ, hai diễn tố cịn lại thường là một BN trực tiếp và một BN gián tiếp. Hầu hết VT tam trị thuộc VT hành động và các diễn tố của VT loại này thường mang các vai nghĩa: Tác thể, Đối thể và Tiếp thể (recepient).
5. a. Nam gửi thư cho Lan.
b. Cơ ta đặt cuốn sách lên bàn.
c. He asked me a question.
(Anh ta hỏi tơi một câu hỏi)
Ngồi bốn kiểu VT trên, một số VT cĩ thể cĩ bốn diễn tố, tuy nhiên nhĩm VT này cĩ số lượng khơng đáng kể. Trong thực tế sử dụng ít khi cả bốn diễn tố này được hiện thực hố, nghĩa là tùy mục đích giao tiếp cụ thể, một (vài) diễn tố thường bị lược bỏ.
6. a. Nam đổi tờ tiền rách cho người thu ngân để lấy tờ tiền mới. a’. Nam đổi tiền mới.
b. Pat sold a lawnmower to Chris for $20.
‘Pat bán một cái máy xén cỏ cho Chris giá 20 đơ’
Trong ví dụ trên, câu (a) là dạng đầy đủ. Ở câu này tất cả các diễn tố đều được hiện thực hố. Trong khi đĩ, ở câu (a’) hai diễn tố (vật đem đổi và người cho đổi) bị lược bỏ.
Gắn với hướng phân loại dựa vào diễn trị nhưng một số tác giả khác đưa ra kết quả phân loại cĩ ít nhiều dị biệt. Chẳng hạn, Ch. Li & S. Thompson chia VT tiếng Hán thành (i) VT NĐ (khơng cĩ BN); (ii) VT NgĐ (cĩ một BN trực tiếp); (iii) VT song chuyển (cĩ một BN trực tiếp và một BN gián tiếp). Các tác giả đã xếp VT trợ (copula) vào nhĩm VT NĐ [178, tr.141]. Như vậy lối phân loại của các tác giả này là sự kết hợp của lối phân loại dựa vào diễn trị kết hợp với tiêu chí sự cĩ mặt/ vắng mặt của BN.
R. Dixon, cũng dựa vào diễn trị và đưa ra kết quả các tiểu nhĩm là VT NĐ (nhận một vai nghĩa), VT NgĐ (nhận hai hoặc hơn hai vai nghĩa) [139, tr.95]. I. Schlesinger cũng cĩ quan điểm tương tự khi cho rằng việc phân chia VT thành VT NĐ và VT NgĐ là căn cứ vào số lượng tham tố nịng cốt (core arguments) mà VT địi hỏi [194, tr.180].
Việc đánh đồng giữa số lượng vai nghĩa với đặc điểm cú pháp như cách làm của các tác giả trên cần phải xem xét lại vì trong nhiều ngơn ngữ, một số VT cĩ hai hoặc hơn hai diễn tố nhưng thể hiện trên bình diện cú pháp vẫn khơng cĩ BN trực tiếp do đĩ vẫn khơng thể xếp chúng vào nhĩm VT NgĐ. Trong tiếng Việt cũng tồn tại hiện tượng này (x. mục 2.1.2).
1.1.2.3. Phân loại VT dựa trên sự kết hợp ý nghĩa và chức năng
Kết quả của cách phân chia này tạo ra sự phân đơi hay phân ba các VT. Theo lối phân ba, VT chia thành VT trợ/ VT nối (auxiliary/ linking/ copulative verb), VT NĐ(intransitive verb) và VT NgĐ
(transitive verb) ([147, tr.343]; [185, tr. 64]; [195, tr.3]). Lối phân đơi giữ nguyên nhĩm VT trợ và gom các VT NĐ và VT NgĐ vào một nhĩm gọi là VT khơng nối/ VT miêu tả/ VT cĩ nghĩa từ vựng
(non-linking/ predicating/ lexical verb) ([11, tr.613-614]; [159, tr.9-10]; [192, tr.114-120]). Như vậy, ngồi một số khác biệt nhỏ, hai cách phân loại trên về cơ bản là thống nhất ở cách hiểu các khái niệm. Nĩi chung, các VT trong nhĩm đầu là mờ nghĩa từ vựng hoặc trống nghĩa, chúng luơn đi trước VT từ vựng trong các VT chuỗi để thơng tin về tình thái; hoặc, trong một số ngơn ngữ, chúng đi trước các từ loại khác để thơng tin về thời, thể, ngơi... và cùng hợp thành vị ngữ, tạo tính hồn chỉnh về ngữ pháp. Ngược lại, các VT thuộc nhĩm hai (và nhĩm ba trong cách phân ba) – bao gồm VT NĐ và VT NgĐ – cĩ nghĩa từ vựng và cĩ thể đảm trách chức năng cú pháp trong câu.
Lối phân loại trên thiếu tính triệt để trong việc sử dụng các tiêu chí. Sự đối lập VT nối với hai loại cịn lại là dựa trên tiêu chí nghĩa, trong khi đĩ, sự phân biệt VT NĐ với VT NgĐ lại dựa trên tiêu chí ngữ pháp.
1.1.2.4. Phân loại VT dựa vào tiêu chí [±BN trực tiếp]
Đây là lối phân loại khá phổ biến cĩ nhiều gần gũi với lối phân loại ở mục 1.1.2.3. Theo hướng này, VT được chia thành hai nhĩm: VT cĩ BN trực tiếp (tức VT NgĐ) và VT khơng cĩ BN trực tiếp (VT NĐ). Khác với lối phân loại trên (kết hợp nhiều tiêu chí), lối phân loại này là lối phân loại cĩ tính ngữ pháp (vì nĩ chú ý mối quan hệ của VT với các thành phần chức năng trong câu). Đây là lối phân loại cĩ thể áp dụng cho hầu hết các ngơn ngữ ([189, tr.22]; [193, tr.10]). Hạn chế cơ bản của lối phân loại này là khơng tính đến hoạt động của nhĩm VT nối – một nhĩm phổ biến trong rất nhiều ngơn ngữ (tuy nhiên cĩ một số tác giả, chẳng hạn Ch. Li & S. Thompson [173, tr.141], E. Gordon & I. Krylova [156, tr.9], đã xếp VT nối vào nhĩm VT NĐ).
Luận án chấp nhận (cĩ một số bổ sung, điều chỉnh) hướng phân loại này và từ đĩ tiếp tục phân loại, miêu tả sâu hơn các tiểu loại VT trong tiếng Việt.
1.2.1. Khái niệm tham tố. Tham tố (argument/ participant) gắn liền với những nghiên cứu của Tesnière về cấu trúc câu và của C. Fillmore về các quan hệ cách (case relationships). Về sau, nhiều nhà Tesnière về cấu trúc câu và của C. Fillmore về các quan hệ cách (case relationships). Về sau, nhiều nhà ngữ pháp chức năng tiếp tục bổ sung, phát triển những lí thuyết này. S. Dik chú ý tới cấu trúc nghĩa của VT. Ơng đã cĩ những miêu tả sâu sắc về tham tố và phân loại tham tố thành diễn tố và chu tố [137, tr.15; 26]. T. Givĩn cho rằng ngữ nghĩa của mệnh đề liên quan tới hai mặt của mệnh đề: (i) sự đặc tính hĩa của nĩ như là một trạng thái, sự kiện, hoặc hành động và (ii) đặc tính của các tham tố trong mệnh đề như là các vai ngữ nghĩa trong quan hệ với VT [152, tr.31]. Trong cơng trình “Dẫn luận ngữ pháp chức năng”, M. Halliday khi xem xét cấu trúc ngữ nghĩa của các cú cũng đưa ra ba thành tố (i) quá trình, (ii) các tham tố trong quá trình, (iii) các chu cảnh liên quan đến quá trình [29, tr.208]. Tất cả các tác giả trên, mặc dù cĩ sử dụng những khái niệm khác nhau và mơ hình đưa ra cĩ ít nhiều khác biệt, đều nĩi đến hai bộ phận trong cấu trúc ngữ nghĩa của mệnh đề: VT và các tham tố. VT trong câu đĩng vai trị trung tâm ngữ nghĩa và cú pháp. VT tạo thành những cái nút (nodes), cái khung (frame) từ đĩ các ngữ đoạn kết dính, chèn lấp vào làm rõ, xác định sự tình, để hồn chỉnh chức năng thơng báo. Tham tố chính là các vai nghĩa tham gia vào cái ‘màn kịch nhỏ’ do VT làm trung tâm. Các tham tố cùng với VT tạo thành nội dung ngữ nghĩa cho câu – thực hiện chức năng thể hiện ‘thế giới kinh nghiệm’ (experiental world), chức năng phản ánh sự tình. Đứng từ gĩc độ này thì những vai nghĩa cơ bản được coi là cĩ số lượng hữu hạn và tồn tại trong tất cả các ngơn ngữ vì chúng phản ánh mối quan hệ sâu – quan hệ ngữ nghĩa với VT [152, tr.86].
Trong các mệnh đề, VT thường đĩng vai trị quyết định. Chính ý nghĩa của VT sẽ chi phối, quyết định đến số lượng tham tố (cần bao nhiêu, cĩ thể cĩ bao nhiêu) và đặc tính ngữ nghĩa của tham tố (các kiểu vai nghĩa).
Tập hợp các tham tố được lựa chọn bởi một VT bao gồm các đặc tính, quan hệ, và vai trị cú pháp của chúng được gọi là cấu trúc tham tố (argument structure) của VT đĩ [134, tr.21]. Cấu trúc tham tố liên quan đến hai phương diện: ngữ nghĩa và cú pháp. Về phương diện ngữ nghĩa cấu trúc tham tố thể hiện những tham tố cốt lõi của sự tình do VT chỉ định. Về phương diện cú pháp, cấu trúc tham tố thể hiện thơng tin tối thiểu cần thiết cho việc xác định những lệ thuộc về mặt cú pháp của tham tố đối với VT hạt nhân mà nĩ bị chi phối. Như vậy cĩ thể nĩi, cấu trúc tham tố là một yếu tố trung gian nằm giữa hai cấp độ ngữ nghĩa học từ vựng và cấu trúc cú pháp. Quan hệ này được J. Bresnan (1995) mơ hình hĩa như sau [124, tr.1]:
Ngữ nghĩa học từ vựng (lexical semantics) Cấu trúc tham tố (a-structure)
Trong các ngơn ngữ cĩ sự phân biệt rõ ràng giữa động từ và tính từ (chẳng hạn tiếng Anh), các tham tố liên quan chủ yếu với các động từ nhưng chúng cũng cĩ thể liên quan tới tính từ10 và một số danh từ11. Nĩi cách khác, tính từ, danh từ cũng cĩ cấu trúc tham tố (Vấn đề tham tố và cấu trúc tham tố trong tiếng Việt và tiếng Anh sẽ được trình bày chi tiết hơn trong mục 2.1.2. và mục 3.3).
1.2.2. Phân loại tham tố. Việc phân loại tham tố cĩ thể thực hiện dựa những tiêu chí khác nhau. Nhìn chung, trong các tài liệu ngơn ngữ học hiện nay, tham tố thường được phân loại như sau: Nhìn chung, trong các tài liệu ngơn ngữ học hiện nay, tham tố thường được phân loại như sau:
(i) Tham tố bắt buộc và tham tố tùy ý (obligatory argument and optional argument); (ii) Tham tố ngoại tại và tham tố nội tại (external argument and internal argument); (iii) Tham tố trực tiếp và tham tố gián tiếp (direct argument and indirect argument); (iv) Tham tố ngầm ẩn (suppressed/ implicit argument);
(v) Tham tố bị lược bỏ (deleted argument);
(vi) Tham tố sự kiện (event argument). [109, tr.391-392]
Nhĩm (i) sẽ được chúng tơi đề cập chi tiết hơn trong các tiểu mục dưới. Về sự đối lập giữa tham tố nội tại và tham tố ngoại tại, cơ sở sự lưỡng phân này là mối quan hệ giữa các tham tố với cấu trúc của VT làm vị ngữ. Chủ ngữ là tham tố nằm ngồi cấu trúc của VT làm vị ngữ, do đĩ nĩ được gọi là tham tố ngoại tại; trong khi đĩ, các BN (trực tiếp, gián tiếp) cĩ quan hệ nội tại với VT (nằm trong cấu trúc ngữ VT). Lối phân chia này xuất phát từ lí thuyết về quan hệ chi phối/ ràng buộc được đề xướng bởi các nhà ngữ pháp tạo sinh (E. William 1980, N. Chomsky 1981), theo đĩ, chủ ngữ bị chi phối trực tiếp bởi câu cịn các BN bị chi phối trực tiếp bởi VT. Mặc dù cĩ quan hệ nghĩa với VT nhưng về phương diện ngữ pháp, chủ ngữ được xem là ngữ đoạn chức năng độc lập, nằm ngồi cấu trúc cú pháp của VT ([135, tr.16-17]; [126, tr.391-392]).
Đối lập giữa tham tố trực tiếp và tham tố gián tiếp dựa trên tiêu chí [±giới từ] trước tham tố. Tham tố kết hợp với giới từ gọi là tham tố gián tiếp trong khi đĩ tham tố khơng kết hợp với giới từ gọi là tham tố trực tiếp. Trong ví dụ dưới, the cake là tham tố trực tiếp, the table là tham tố gián tiếp (đứng sau giới từ on).
7. Mary put the cake on the table.