Mối liên hệ giữa Đảng và nhân dân được các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan niệm là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng, là nhân tố tạo nên sức mạnh của Đảng. V.I Lênin chỉ rừ: Khụng cú một Đảng sắt thép được tôi luyện trong đấu tranh, không có một Đảng được sự tín nhiệm của tất cả những phần tử trung
thực trong giai cấp … không có một Đảng biết nhận xét tâm trạng quần chúng và biết tác động và tâm trạng đó thỡ khụng thể tiến hành thắng lợi cuộc đấu tranh ấy được.
Văn hoá Đảng xét trong mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân là mối quan hệ giữa chủ thể đề ra đường lối với chủ thể thực hiện đường lối ấy. Đường lối, chủ trương của Đảng được nhân dân ủng hộ hay không ủng hộ, hợp lũng nhõn dõn hay khụng hợp lũng nhõn dõn, được nhân dân thực hiện hay không thực hiện là một tiêu chí quan trọng đánh giá tính đúng đắn của đường lối, chủ trương đó. Hồ Chí Minh từng đề ra phương châm: Việc gỡ cú lợi cho dõn phải hết sức làm, việc gỡ hại cho dõn phải hết sức trỏnh. Đảng ta ngoài lợi ích của nhân dân không cũn lợi ớch nào khỏc. Qua khảo sỏt thực tế hiện nay, chỳng ta khụng phủ nhận Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói cú nhiều chủ trương, chính sách hợp lũng dõn, làm lợi cho dõn, được dân đồng tỡnh ủng hộ. Nhưng nghiêm túc nhận xét, có một số chủ trương và nhất là quá trỡnh tổ chức thực hiện chủ trương của Đảng bộ cũn nhiều thiếu sút, làm tổn hại đến mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, như chính sách và thực hiện chính sách tái định cư, đền bù, giải phóng mặt bằng xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xó hội hoá một số mặt trong các lĩnh vực giáo dục, y tế .v.v..
Để văn hoá Đảng thực sự là bộ phận tiên phong của văn hoá dân tộc, không thể không dựa vào dân xây dựng, hoàn thiện văn hoá Đảng. Giải pháp để thực hiện cần được nhấn mạnh là:
- Đảng bộ, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể, cán bộ, đảng viên phải thường xuyên gần gũi, giữ mối liên hệ mật thiết với nhõn dõn, bỏm sỏt cuộc sống, hiểu rừ tỡnh hỡnh thực tế, lợi ớch và nguyện vọng của nhõn dõn để đề ra chủ trương và tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện.
- Có cơ chế, pháp luật để nhân dân góp ý xây dựng đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, góp ý kiến xây dựng Đảng. Chỉ trên cơ sở thực sự cầu thị, tin yêu nhân dân mới có thể xây dựng được chính sách và tổ chức thực hiện chính sách đó một cách đúng đắn và có hiệu quả.
- Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc dân chủ hoá đời sống xó hội, tạo điều kiện cho nhân dân giám sát, phê bỡnh gúp ý đảng viên, giới thiệu những người có đức, có tài để
bầu vào các cơ quan lónh đạo từ tỉnh đến cơ sở, giới thiệu những người ưu tú xuất hiện trong phong trào quần chúng để Đảng xem xét, kết nạp.
Trên đây là những giải pháp cơ bản để xây dựng văn hoá Đảng được rút ra từ thực tiễn khảo sát ở Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói hiện nay. Việc xõy dựng và thực hiện văn hoá Đảng ở một tổ chức Đảng mà cụ thể ở đây là Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói là một quỏ trỡnh lâu dài, chịu nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác động, nên các giải pháp mới chỉ mang tính định hướng. Từng khâu cụ thể, ở từng thời điểm cụ thể, phải ứng xử chủ động, linh hoạt để tỡm ra cỏc giải phỏp khả thi nhằm nõng cao vai trũ văn hoá Đảng của Đảng bộ.
3.3.5. Xây dựng và hoàn thiện văn hoá Đảng gắn với thái độ khoan dung văn
hoá
Khoan dung văn hoá là khái niệm đạo đức, được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau theo mục đích của người nghiên cứu. Có thể hiểu khoan dung văn hoá là thái độ hài hoà trong khác biệt để cùng nhau tồn tại và phát triển trong hoà bỡnh, là: “Chấp nhận cỏi khỏc mỡnh nơi người khác để người khác chấp nhận các khác họ nơi mỡnh” [9, tr.40]. Cũng cú thể hiểu khoan dung văn hoá là quỏ trỡnh nghiờn cứu, tiếp thu cỏc thành tựu văn hoá, văn minh của nhân loại, trong đó có văn hoá các đảng tiến bộ đang cầm quyền ở các nước trên thế giới hiện nay. Hoặc cũng có thể hiểu là thái độ trung thực, khách quan, công bằng trong đánh giá, tiếp nhận các di sản văn hoá truyền thống v.v… Trong luận văn, khoan dung văn hoá được vận dụng theo nghĩa là thái độ trung thực, khách quan, công bằng trong đánh giá, tiếp nhận các di sản văn hoá truyền thống.
Trong khi khảo sát văn hoá Đảng ở Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói, tỏc giả luận văn nhận ra một rào cản ngăn cách giữa truyền thống và hiện đại. Đó là thái độ khắt khe trong đánh giá, tiếp nhận di sản văn hoá truyền thống, thể hiện khuynh hướng giáo điều, công thức trong vận dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mỏc Lờnin để giải quyết các vấn đề do lịch sử để lại. Ở trong nước, với tinh thần khoan dung văn hoá, nhiều sự kiện, nhân vật lịch sử đó được đánh giá một cách khách quan, trung thực, công bằng. Ngay như các chúa Nguyễn và triều Nguyễn, một triều đại trước đây từng bị lên án gay gắt là phản
động, có tội với lịch sử dõn tộc, thỡ ngày nay được một số nhà nghiên cứu trong giới sử học đánh giá bên cạnh những hạn chế, tiêu cực, cũn cú một số cống hiến tớch cực như:
Các chúa Nguyễn đó mở rộng lónh thổ từ bắc Phỳ Yờn đến đồng bằng sông Cửu Long và xác lập chủ quyền trên vùng đất mới; Trên cơ sở thành tựu của phong trào Tây Sơn, đó xoỏ bỏ tỡnh trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, đặt cơ sở cho sự thống nhất, Nguyễn Ánh và triều Nguyễn đó hoàn thành cụng cuộc thống nhất đất nước; Xây dựng và củng cố quốc gia thống nhất trờn lónh thổ tương ứng với lónh thổ Việt Nam hiện đại, bao gồm cả đất liền và hải đảo, thiết lập một cơ chế quản lý xó hội chặt chẽ, tuy cú hạn chế về một số chớnh sỏch đối nội, đối ngoại; Thời kỳ lịch sử này để lại một di sản văn hoá đồ sộ, đó là kết quả lao động sáng tạo của nhân dân và các nhà văn hoá, trong đó có vai trũ của nhà nước vương triều Nguyễn và một số công trỡnh do nú trực tiếp kiến tạo [39, tr.95-96].
Với tinh thần đó, nên chăng văn hoá Đảng ở Quảng Ngói cũng nờn cú một cỏch nhỡn nhận đánh giá một cách khách quan, trung thực, công bằng với một số nhân vật lịch sử nổi bật, nhưng hiện nay vẫn bị mờ nhạt trong tâm thức nhân dân Quảng Ngói. Mục đích của việc làm đó là tăng thêm tinh thần đoàn kết cộng đồng, lũng tự hào về truyền thống văn hiến của đất và người Quảng Ngói. Đó là Bùi Tá Hán, từng là Tổng trấn Thừa Tuyên Quảng Nam thời Lê Trung Hưng, người đó cú cụng lớn trong việc mở mang vựng đất Quảng Ngói; là Trương Đăng Quế, đảm trách các chức vụ cao nhất cả 3 triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, chủ biên nhiều bộ sách lớn có giá trị như: Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam liệt truyện tiền biên và Đại Nam hội điển toát yếu; là Nguyễn Bá Nghi, vị Phó bảng đầu tiên của Quảng Ngói, từng hai lần giữ chức Tổng đốc Sơn - Hưng - Tuyên và Thượng thư bộ Hộ sung cơ mật viện đại thần; là Tả quân Lê Văn Duyệt; nhà thơ Bích Khê, nhà văn Nguyễn Vỹ .v.v… Báo Tuổi trẻ, số 34/2008 đưa tin: Ngày 4.2.2008, tại lăng Lê Văn Duyệt (lăng Ông Bà Chiểu - số 1, đường Vũ Tùng, quận Bỡnh Thạnh, Thành phố Hồ Chớ Minh) tạp chí Xưa và Nay và Trung tâm Văn hoá quận Bỡnh Thạnh tổ chức đặt tượng đồng Tả quân Lê Văn Duyệt. Tượng cao 2,65 mét, nặng 3 tấn bằng đồng nguyên chất. Báo nhận xét: Đây là một sự kiện đáp ứng niềm kính ngưỡng của
người dân đất Sài Gũn - Gia Định và cũng là hoạt động hướng đến kỷ niệm 310 năm Sài Gũn - Thành phố Hồ Chí Minh. Thế mà tại quê hương ông - huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngói - Lờ Văn Duyệt hầu như ít ai biết đến.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải ứng xử một cách công bằng hơn với các bậc tiền bối, các di tích lịch sử, văn hoá. Tổng quan chung có thể nhận thấy, các di tích lịch sử, văn hoá trong thời kỳ cách mạng từ khi Đảng ta ra đời cho đến nay thường được Đảng bộ coi trọng và tập trung các nguồn lực để tuyên truyền, đầu tư xây dựng, tôn tạo. Nhưng các nhà văn hóa, các di tích tuyên sử, văn hoá thời kỳ trước đó hầu như bị lóng quờn, thậm chớ bị xõm hại.