tư tưởng, tổ chức và hoạt động chính trị - xó hội thực tiễn, nhõn cỏch văn hoá của đảng viên. Thực hành rộng rói văn hoá Đảng trong các tổ chức Đảng và đảng viên nhằm làm cho Đảng ta tiếp tục giữ vững vai trũ là lực lượng tiên phong lónh đạo các tầng lớp nhân dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh.
Phương hướng đó chính là sự tổng hợp các chuẩn mực giá trị về văn hoá Đảng mà đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân đang đặt kỳ vọng ở Đảng. Phương hướng đó được cụ thể hoá ở những nhiệm vụ và giải pháp sau.
3.3. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HOÁ ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.3.1. Xõy dựng, hoàn thiện lý luận văn hoá Đảng gắn với giáo dục nâng cao nhận thức văn hoá Đảng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nhận thức văn hoá Đảng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên
Đảng ta là Đảng cầm quyền, lónh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là hạt nhân của hệ thống chính trị. Các đảng viên của Đảng được giao giữ những vị trí then chốt trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Do đó, xây dựng và hoàn thiện lý luận văn hoá Đảng là một tất yếu khách quan, cần thiết không chỉ làm cho Đảng giữ vững được vị trớ, vai trũ lónh đạo mà cũn làm cho văn hoá Đảng đảm đương được nhiệm vụ là văn hoá chỉ đạo, dẫn đường cho văn hoá dân tộc phát triển. Là một tất yếu khách quan, cần thiết, nhưng cho đến nay lý luận văn hoá Đảng vẫn cũn là
vấn đề cũn đang nghiên cứu. Nguyờn nhõn cú thể là, lý luận văn hoá Đảng là vấn đề mới mẻ, chưa có sự thống nhất về quan điểm; cũng có thể là trong Đảng có một bộ phận cán bộ, đảng viên có những hành vi phản văn hoá nên Đảng ta ngại đụng chạm đến lý luận văn hoá Đảng. Dù có lý do gỡ đi nữa thỡ với vị trớ, vai trũ của một Đảng cầm quyền lónh đạo đất nước trong bối cảnh tri thức lý luận, khoa học của loài người đó cú những bước phát triển về chất, Đảng ta không thể không xây dựng cho mỡnh lý luận văn hoá Đảng.
Văn hoá Đảng là loại hỡnh văn hoá cao nhất của văn hoá chính trị, mà chính trị luôn luôn gắn với quyền lực. Xây dựng văn hoá Đảng thực chất là xây dựng ý thức và thực thi quyền lực một cỏch cú văn hoá. Một thực tế đó và đang diễn ra hiện nay là, do không xây dựng được văn hoá Đảng, nên trong Đảng đó xuất hiện tỡnh trạng tha hoá bởi quyền lực. Nguy cơ tha hoá bởi quyền lực là một nguy cơ có thật mà các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin và Hồ Chí Minh đó nhiều lần cảnh báo. Theo V.I. Lênin, đó là tính kiêu ngạo cộng sản, nạn mù chữ và nạn hối lộ. Theo Hồ Chí Minh, đó là chủ nghĩa cá nhân đẻ ra hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm như bệnh quan liêu, hẹp hũi, cụng thần, địa phương chủ nghĩa, óc quân phiệt, ham chuộng hỡnh thức, ớch kỷ, hủ hoỏ .v.v… Do đó, xây dựng và hoàn thiện lý luận văn hoá Đảng trong giai đoạn hiện nay là xây dựng và hoàn thiện văn hoá Đảng cầm quyền nhằm ngăn chặn nguy cơ tha hoá Đảng. Đảng cầm quyền là khái niệm dùng để chỉ vai trũ của Đảng khi Đảng đó giành được chính quyền, cũng có nghĩa là Đảng lónh đạo khi có chính quyền, lónh đạo toàn xó hội bằng chớnh quyền, thụng qua chớnh quyền.
So với vài chục năm trước đây, xây dựng văn hoá Đảng cầm quyền hiện nay cũng có nhiều nét mới. Đó là, chúng ta sử dụng kinh tế thị trường phục vụ mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xó hội; khoa học công nghệ ngày càng trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy xó hội phỏt triển; và cựng với sự sụp đổ của chủ nghĩa xó hội ở Đông Âu và Liên Xô, các thế lực phản động quốc tế đang hàng ngày, hàng giờ tấn công, xuyên tạc làm suy yếu nền tảng tinh thần của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, xây dựng và hoàn thiện văn hoá Đảng cầm quyền hiện nay có những nội dung cơ bản là:
+ Về trí tuệ và tư tưởng là xây dựng tư duy lý luận khoa học, đáp ứng yêu cầu
của thời kỳ phát triển mới của đất nước. Xây dựng tư duy lý luận khoa học như nhiều lần
Đảng khẳng định không phải là từ bỏ nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, từ bỏ con đường xó hội chủ nghĩa, mà là nhận thức lại một cỏch sõu sắc hơn học thuyết khoa học, cách mạng và sáng tạo này để vận dụng đúng đắn vào thực tiễn tỡnh hỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước hiện nay. Vỡ vậy, Đảng ta phải xác định được những giá trị lý luận cũn phỏt huy tỏc dụng; nghiên cứu những luận điểm mà chúng ta chưa nhận thức đúng, tỡm ra những luận điểm chưa hoàn chỉnh để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung; phát hiện những điểm không cũn phự hợp, những nội dung đúng trước đây, nhưng hiện nay đó lạc hậu so với yờu cầu và xu thế phỏt triển mới của thời đại để tránh những sai lầm về chính trị do áp dụng lý luận một cách giáo điều gây ra. Đó cũng là quỏ trỡnh chống những biến tướng của quan điểm duy vật và duy tâm ở một số cán bộ, đảng viên hiện nay, như tuyệt đối hoá vai trũ của vật chất mà khụng thấy sự tỏc động trở lại của ý thức đối với vật chất, hoặc cường điệu vai trũ của ý thức chủ quan mà bất chấp quy luật khỏch quan.
Xây dựng tư duy lý luận khoa học đũi hỏi Đảng ta phải nhỡn nhận một cỏch khoa học và khỏch quan cả những thành tựu và thất bại của chủ nghĩa xó hội hiện thực. Trên cơ sở đó tổng kết thực tiễn, nghiên cứu, phát triển lý luận để không lặp lại những thiếu sót, sai lầm mà chủ nghĩa xó hội hiện thực đó vấp phải trong lịch sử. Quỏ trỡnh này cũng đồng thời gắn với việc Đảng phải nghiêm khắc kiểm điểm, tự phờ bỡnh, phờ bỡnh, đấu tranh khắc phục những thiếu sót, khuyết điểm của Đảng trong lónh đạo, chỉ đạo thực hiện đường lối đổi mới.
Xây dựng tư duy lý luận khoa học cũn cú một nhiệm vụ quan trọng nữa là nghiờn cứu, quỏn triệt sõu sắc hơn nữa tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà thực chất chính là:
Cụ thể hoá tư tưởng của Người vào các lĩnh vực đời sống xó hội, đối với mọi thành phần xó hội, là quỏ trỡnh biến tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ tư tưởng, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước thành các phong trào cách
mạng của quần chúng rộng rói vỡ mục đích chung của toàn dân tộc [24, tr.262].
Như vậy, xây dựng tư duy lý luận khoa học trong giai đoạn hiện nay không chỉ đũi hỏi Đảng ta tiếp nhận, mà cũn là bảo vệ và phỏt triển những giỏ trị của chủ nghĩa Mỏc Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh lên một tầm cao mới, phù hợp với điều kiện lịch sử của đất nước, xu thế phát triển của thời đại.
+ Về tổ chức và hoạt động chính trị - xó hội thực tiễn là xõy dựng đường lối, chủ
trương và chỉ đạo thực hiện sát hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn của đất nước, của từng địa phương, đơn vị. Thực tiễn luụn luụn là tiờu chuẩn của chõn lý, là thước đo, sự kiểm nghiệm tính đúng đắn của đường lối, chủ trương của Đảng. Xây dựng văn hoá Đảng về tổ chức và hoạt động chính trị - xó hội thực tiễn chớnh là khả năng hiểu biết, nắm vững thực tiễn và bằng tổng kết thực tiễn để nâng lên tầm lý luận, chỉ đạo hoạt động thực tiễn. Tuy vậy, hiện nay như Đảng ta đánh giá: “Công tác lý luận cũn lạc hậu trên một số mặt, chưa đáp ứng được đũi hỏi của thực tiễn đang vận động nhanh chóng, phong phú, phức tạp” [18, tr.36-37]. Những biểu hiện chính của yếu kém, khuyết điểm đó là:
- Chưa giải đáp được nhiều vấn đề do thực tiễn đất nước đặt ra hoặc giải đáp chưa đủ sức thuyết phục …
- Trong tư duy lý luận, đồng thời có cả biểu hiện giáo điều, sách vở và kinh nghiệm chủ nghĩa, vỡ vậy, lý luận chưa làm tốt chức năng định hướng cho hoạt động thực tiễn, cung cấp luận cứ khoa học cho đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước.
- Chất lượng các sản phẩm nghiên cứu khoa học lý luận chưa cao, thiếu tầm tổng kết thực tiễn hoặc tổng kết thực tiễn thường theo chủ nghĩa kinh nghiệm, theo định kiến lý luận, tư tưởng có sẵn. Bệnh minh hoạ, sự trùng lặp cũn khỏ phổ biến. Tỡnh trạng nể nang, thậm chớ tuỳ tiện trong đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học đó làm giảm chất lượng các sản phẩm nghiên cứu lý luận.
- Trỡnh độ đội ngũ cán bộ lý luận cũn bất cập so với yờu cầu mới, thiếu trầm trọng những chuyờn gia lý luận đầu đàn trên các lĩnh vực trọng yếu, đội ngũ giảng dạy các bộ môn khoa học Mác - Lênin vừa thiếu lại vừa yếu.
- Chương trỡnh, nội dung, phương pháp giáo dục chính trị trong nhà trường chậm đổi mới, chưa theo kịp trỡnh độ phát triển và yêu cầu xó hội; giảng dạy nặng về lý thuyết, thiếu thực tiễn, chưa gắn học lý luận với giáo dục đạo đức, giáo dục toàn diện cho sinh viên, học sinh…
- Cụng tỏc lónh đạo, quản lý các hoạt động lý luận cũn nhiều bất cập, quy chế dõn chủ chưa được thực hiện, cơ chế, chính sách đối với hoạt động lý luận cũn nhiều bất hợp lý làm hạn chế sự phỏt triển tiềm năng nghiên cứu, sáng tạo, chưa phát huy và tập hợp được đội ngũ nghiờn cứu, giảng dạy lý luận [4, tr.19- 21].
Xây dựng văn hoá Đảng trong tổ chức và hoạt động chính trị - xó hội thực tiễn cũn là đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng, tức là tạo lập và thực thi văn hoá lónh đạo, quản lý vừa mang tính khoa học sâu sắc vừa mang tính nhân văn cao cả. Tác giả của luận văn hoàn toàn nhất trí với cách đặt vấn đề và luận giải các giải pháp đổi mới nội dung văn hoá lónh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay mà các tác giả đề tài khoa học: “ Văn hoá lónh đạo, quản lý - vấn đề và giải pháp” đó đề ra từ vấn đề xác định định hướng giá trị, thể chế hoá vai trũ và mối quan hệ giữa chủ thể lónh đạo, quản lý đến cỏc yờu cầu về trỡnh độ, năng lực, phẩm chất chính trị và đạo đức của chủ thể lónh đạo, quản lý. Ở đây, dưới góc độ văn hoá Đảng, việc đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng suy cho cùng là phân định rừ cơ chế Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ. Đảng ta là đảng duy nhất cầm quyền, lónh đạo toàn diện và tuyệt đối mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Nhưng không phải thừa nhận điều đó mà Đảng trở thành độc quyền, lấn lướt, bao biện làm thay Nhà nước, hạn chế quyền làm chủ của nhân dân, hoặc buông lỏng sự lónh đạo, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm. Trong điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền lónh đạo công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, thỡ việc đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng là vấn đề mới mẻ, chưa có thực tiễn trong nước và
quốc tế, đũi hỏi phải tỡm tũi, vừa làm, vừa rỳt kinh nghiệm. Trước mắt, theo chúng tôi là thực hiện nghiêm túc các quan điểm, mục tiêu và giải pháp được Đảng ta đề ra trong Nghị quyết Trung ương 5 khoá X về “Tiếp tục đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị”.
+ Về nhân cách văn hoá của đảng viên là xây dựng hỡnh mẫu người đảng viên vừa đảm bảo được vai trũ là người lónh đạo, vừa là người “đầy tớ” thật trung thành của
nhân dân như Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương. Đó là những con người:
Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vỡ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội, cú ý chớ phấn đấu vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vỡ hoà bỡnh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xó hội; cú ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vỡ lợi ớch chung; cú lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng, có ý thức bảo vệ và cải thiện mụi trường sinh thái; lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vỡ lợi ớch của bản thõn, tập thể và xó hội; thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trỡnh độ chuyên mụn, trỡnh độ thẩm mỹ và thể lực [16, tr.58-59];
thực hiện đúng Điều lệ Đảng.
Đảng viên là cán bộ trong hệ thống chính trị, ngoài các yêu cầu đó được xác định trong chiến lược cán bộ, trong giai đoạn hiện nay phải đáp ứng các tiờu chuẩn về “trỡnh độ ngoại ngữ, luật pháp, tin học, khả năng tiếp cận, nắm bắt, xử lý những vấn đề mới, khả năng đoàn kết, quy tụ, hội nhập, phong cách làm việc khoa học, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm …” [19, tr.242]. Vấn đề trọng yếu trong xây dựng nhân cách văn hoá của đảng viên hiện nay là đưa hỡnh mẫu đó vào cuộc sống bằng cách nào. Có rất nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này, như tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức tư tưởng, thực hiện tự phê bỡnh, phờ bỡnh, giữ nghiờm kỷ luật Đảng, pháp luật của Nhà nước, nói đi đôi với làm. Nhưng theo tác giả của luận văn cùng với các biện pháp trên, cần thực hành mạnh mẽ, quyết liệt biện pháp cán bộ chủ chốt các cấp, trước hết là cấp Trung ương nêu gương về đạo đức và công khai trên các diễn đàn của nhân dân, các phương tiện thông tin
đại chúng. Bởi vỡ, như Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dõn, mỡnh phải làm mực thước cho người ta bắt chước.
Trong hệ thống cỏc giải phỏp thỡ giải phỏp trờn mang tớnh nền tảng. Vỡ, cũng như không có lý luận cỏch mạng thỡ khụng cú phong trào cỏch mạng, khụng cú lý luận văn hoá Đảng thỡ đương nhiên không thể có văn hoá Đảng trong thực tiễn. Từ xây dựng, hoàn thiện “khung” khái niệm về văn hoá Đảng, Trung ương cần có kế hoạch chỉ đạo các tổ chức Đảng trong cả nước, trong đó có Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói học tập, quỏn triệt và nhất là cụ thể hoỏ “khung” khỏi niệm đó thành văn hoá Đảng cấp mỡnh một cỏch sát thực, có hiệu quả.