Vài nét về con người và văn hoá Quảng Ngó

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Văn hoá Đảng qua khảo sát ở Đảng bộ tỉnh quảng ngãi hiện nay docx (Trang 38 - 44)

Con người là chủ nhân của lịch sử, là chủ thể sáng tạo ra các giá trị văn hoá. Khảo sát văn hoá Đảng qua thực tiễn ở Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói khụng thể khụng đề cập đến con người Quảng Ngói truyền thống. Bởi truyền thống là những hệ giá trị, được hỡnh thành và phỏt triển bền vững từ trong thực tế cuộc sống sản xuất và chiến đấu, sinh hoạt xó hội của một cộng đồng dân cư trong lịch sử, trở thành những chuẩn mực xó hội được truyền lại từ thế hệ này đến thế hệ khác. Truyền thống thể hiện tính bản sắc văn hoá, gắn với văn hoá, với con người.

Cho đến nay, qua kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, người ta có thể khẳng định rằng trên đất Quảng Ngói đó cú cư dân sinh sống từ lâu đời, từ thời đồ đá cũ đến thời kỳ đồng thau rồi đến văn hoá Sa Huỳnh. “Văn hoá Sa Huỳnh tồn tại từ sơ kỳ thời đại đồng thau (hơn 4.000 năm cách ngày nay) cho tới sơ kỳ thời đại sắt sớm (những thế kỷ thứ 7 - 6 trước công nguyên tới thế kỷ 1 - 2 sau công nguyên)” [60, tr.125]. Văn hoá Sa Huỳnh tồn tại trên một địa bàn rộng lớn từ Quảng Bỡnh đến Bỡnh Thuận và cỏc đảo xa ở Biển Đông. Nhưng Quảng Ngói được xem là trung tâm của nền văn hoá này. Năm 2005, Viện Khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngói tổ chức khai quật di tớch Gũ Quờ và đó khỏi quỏt những đường nét cơ bản về đời sống, phong tục và tín ngưỡng của người Sa Huỳnh:

Đó là những nhóm người đó biết sử dụng cỏc cụng cụ, đồ trang sức, vũ khí bằng đá (rỡu, cuốc, bàn mài, hạt chuỗi, khuyờn tai), xương động vật (mũi kim), thuỷ tinh, mó nóo, gốm, kể cả cỏc cụng cụ bằng đồng thau (lao, mũi tên, lưỡi câu, dao găm, mũi giáo, miếng che ngực …) và sắt sớm; biết đánh cá để làm thức ăn, biết làm đẹp cho mỡnh bằng vật trang sức phong phỳ, chỳ ý tạo dỏng cho cỏc vật dụng, sỏng tạo nhiều dáng hoa văn độc đáo, giàu tính thẩm mỹ, đặc biệt là trên đồ gốm. Người chết được chôn cất ở những khu mộ; hài cốt đặt trong chum gốm rồi đem chôn hoặc chôn trong mộ đất có rải gốm xung quanh. Sự xuất hiện của những ngôi mộ đặc biệt, có nhiều đồ tuỳ táng, nhiều vật dụng, vũ khí, đồ trang sức mang dấu hiệu của thủ lĩnh (tấm che ngực, dao găm …), chung quanh hoặc gần đó là những ngôi mộ ít đồ tuỳ táng, đồ tuỳ

táng giá trị thấp hơn hoặc không có đồ tuỳ táng cho phép đoán định người Sa Huỳnh ở giai đoạn cuối đó tiến đến tổ chức nhà nước sơ khai [2].

Sau người Sa Huỳnh và văn hoá Sa Huỳnh, chủ nhân tiếp theo của vùng đất Quảng Ngói là người Chăm, với nền văn hoá Chăm Pa rực rỡ, “không thua kém bất cứ một nền văn hoá nào ở Đông Nam Á” [60, tr.149]. Qua gần 15 thế kỷ tồn tại (từ thế kỷ II đến thế kỷ năm 1471) người Chăm đó để lại trên đất Quảng Ngói nhiều di sản văn hoá vật thể và phi vật thể phong phú như: Thành cổ Châu Sa, thành Bàn Cờ, phế tích tháp Chánh Lộ, tín ngưỡng thờ mẹ đất (Pônaga), tục thờ cá Ông, kỹ thuật chế biến đường (mía), kỹ thuật đánh bắt cá biển, kỹ thuật đi biển, cách chế biến các món ăn từ nguyên liệu địa phương như mắm nhum, don, cơm hến … Tuy nhiên, người Chăm có phải là hậu duệ của người Sa Huỳnh hay không thỡ đến nay vẫn chưa có sự giải đáp thoả đáng. Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng: “Văn hoá Chăm nảy sinh từ văn hoá Sa Huỳnh, người Chăm cổ là con cháu người Sa Huỳnh cổ” [60, tr.130].

Cùng với người Chăm, số đông cư dân Quảng Ngói là nụng dõn miền Bắc nổi dậy chống triều đỡnh phong kiến Đàng Ngoài bị đày vào đây để khai khẩn đất hoang cho bọn vua quan theo chế độ binh điền. Một số khác do quân Chiêm Thành đánh vào Đại Việt bắt mang về. Đặc biệt, từ năm 1402 cùng với sự kiện vùng đất Cổ Luỹ động của Chăm Pa (Chiêm Thành) về với Đại Việt, các cư dân phía Bắc, nhất là vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh được các triều đại phong kiến đưa vào khai khẩn vùng đất mới. Do đó, cùng với văn hoá bản địa, vùng đất Quảng Ngói tiếp xỳc với bản sắc một nền văn hoá mới - văn hoá Đại Việt. Sự giao thoa các yếu tố Chăm - Việt đó hoà quyện vào nhau, tạo cho con người Quảng Ngói khớ chất riờng mà dõn gian từ lõu đó đúc kết: “Quảng Nam hay cói, Quảng Ngói hay co”. Cú thể nhỡn nhận ở nhiều phương diện về tính “co” của người Quảng Ngói như là bướng bỉnh, cố thủ, cứng cỏi, cứng đầu, giữ mỡnh … Nhưng theo GS. Phan Ngọc Liên: “Có thể hiểu “co” ở đây không có nghĩa là an phận, “thu mỡnh lại” mà là “co cượng”, thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất” [53, tr.272]. Cũn theo Giỏo sư Trần Văn Giàu:

Dân đất Quảng Ngói hay nổi tiếng cứng đầu, cứng cổ, quê của cha, ông, cố tôi - các cụ đó vào Nam cựng với cha con Trương Cầm, Trương Định mà

vẫn giữ được các đặc tính địa phương, tụi tôi cháu chắt nhưng cũng không khác mấy. Tôi rất bồi hồi cảm động và cũng rất tự hào về quê hương tổ phụ của mỡnh [7, tr.237].

Cũn Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong phát biểu tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói lần thứ XIV (vũng 2), năm 1991 nhận xét:

Nhõn dõn Quảng Ngói - một bộ phận khăng khít của nhân dân Việt Nam - có những đức tính tốt đẹp, di sản của cuộc đấu tranh từ xa xưa và những thập kỷ gần đây để dựng nước và giữ nước. Đó là lũng yờu nước thương nũi, luụn phấn đấu vỡ Tổ quốc và chủ nghĩa xó hội. Đó là tính cần cù lao động, là trí thông minh và tài năng sáng tạo, nhạy cảm với cái mới, có bàn tay khéo léo, chăm học, chăm làm. Đó là tỡnh làng nghĩa xúm, thương yêu, đùm bọc nhau nhằm bảo vệ cuộc sống lành mạnh yên vui cho mọi người … Biết phát huy đức tính nói trên, nhân dân tỉnh ta sẽ làm nên sự giàu có, từng bước khắc phục được tính hẹp hũi, khắt khe, cố chấp mà có người tỉnh khác thường nói về người Quảng Ngói [11, tr.7].

Sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn nhận xét về đất và người Quảng Ngói:

Đất bạc, dân chăm, tính tằn tiện, không xa hoa, người quân tử thích việc nghĩa, giữ khí tiết; người tiểu nhân thỡ hỏm lợi, hay sinh kiện tụng. Địa thế tuy hẹp mà khí mạch tốt, nên đời nào cũng có người làm đến quan to, chức trọng, bước đường thanh thản, trọn được danh vọng. Ở thôn quê thỡ nhiều người sống lâu; học trũ tư chất thông minh, nhiều kiến thức; duy người giàu thỡ thường bị của cải dời lũng, người nghèo thỡ thường khổ vỡ sinh nhai khụng đủ, học nghiệp thỡ phần nhiều khụng chuyờn, nhưng nếu biết có chí thỡ cũng nhiều người thành tựu”. Các dân tộc thiểu số “từ xưa đó cú phong tục gỏc chũi để chứa thóc gạo. Để của ở ven khe, không lấy trộm của nhau. Dẫu nghèo cực vẫn không ăn xin. Ngoài việc săn bắn, không cờ bạc, chơi bời, tính thuần phác. Trai gái không hoà gian [44, tr.356-357].

Là chủ thể sáng tạo ra các giá trị văn hoá, qua khảo nghiệm lịch sử và các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể cũn lại trờn đất Quảng Ngói từ xưa cho đến nay, chúng ta có thể khái quát vài nét về truyền thống của con người Quảng Ngói. Và chớnh những đường nét cơ bản đó có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá Đảng và xây dựng văn hoá Đảng ở Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói hiện nay.

Người Quảng Ngói là một cộng đồng người cần kiệm, đoàn kết, cần cù, sáng tạo trong lao động, trọng nghĩa tỡnh, đạo lý trong quan hệ giữa người với người. Đây là một đặc tính chung của người Việt Nam, nhưng với địa thế: “Núi bên kia, biển bên này. Ép cong dải đất teo gầy miền quê”, những đức tính đó lại được thể hiện sắc thái riêng có ở người Quảng Ngói. Sống trong miền “đất bạc”, nắng nóng gay gắt, mưa, lũ, bóo dữ dội, để mưu sinh người Quảng Ngói phải đào ao, vét giếng, dùng gàu guồng, cần vọt, chắt chiu từng giọt nước tưới ruộng đồng. Đặc biệt, hầu như không có địa phương nào trong cả nước lại có “nền văn hoá nông nghiệp xe nước” (thuật ngữ của GS. Phan Ngọc Liên) như ở Quảng Ngói. Bờ xe nước là một cụng trỡnh văn hoá vật thể, được làm chủ yếu bằng tre, lấy nước từ các dũng sụng, phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Khoảng năm 1835, dưới triều vua Minh Mạng, tại làng Phước Lộc (xó Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh) đó cú bờ xe nước. Năm 1960, toàn tỉnh có 112 bờ xe. Bờ xe lớn có đến 10 bánh, mỗi bánh có thể lấy nước tưới 10 mẫu ruộng. Với số lượng các bờ xe nước lớn như vậy đó cơ bản giải quyết được nước tưới cho toàn bộ diện tích trồng lúa của vùng đồng bằng trong mùa khô hạn [54, tr.254]. Quảng Ngói cũng là quờ hương của nhiều nghề thủ công truyền thống, như chế biến các loại đường phèn, đường phổi, mạch nha, kẹo gương, nghề rèn nông cụ, đúc đồng, làm đồ gốm, đan lát, ươm tơ, dệt vải …

Quảng Ngói cũng là đất vượng khí, nơi sinh ra nhiều nhà văn hoá lớn, mà tiêu biểu là đồng chí Phạm Văn Đồng, người học trũ xuất sắc và gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người cộng sản kiên cường, mẫu mực, nhà lónh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta; người con rất mực trung thành, suốt đời chiến đấu vỡ chủ nghĩa xó hội, vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn; người bạn tin cậy của bạn bè quốc tế; nhà văn hoá lớn của dân tộc [21]. Trong dõn gian Quảng Ngói vẫn mói lưu truyền câu chuyện Cao Biền yểm bùa ở núi Chúa:

Về Tàu, Cao Biền chờ ngày phát vương để sang Giao Châu xưng đế. Bỗng nghe tin Quảng Đông, Quảng Tây lọt vào tay Nam Chiếu (khoảng năm 862), vua Đường hốt hoảng họp triều thần đũi Cao Biền đến hỏi duyên cớ. Viên Tiết độ sứ năm nào hiên ngang, nay toàn thân run rẩy quỳ tâu: Quả thật hạ thần có yểm, nhưng có lẽ long mạch vỡ quỏ mạnh và nhiều nờn phương Nam vẫn cũn phỏt vương. Nay thần xin tỡnh nguyện lónh sứ mệnh đánh dẹp quân Nam Chiếu. Xin bệ hạ cho thần đúc một lưỡi gươm bằng vàng dài 20 thước, rộng 2 tấc, dày 5 phân để yểm núi chém rồng. Vua Đường y lời tâu. Cao Biền phụng chiếu, liền kêu thợ giỏi đúc một cái ấn hỡnh bỏt quỏi trờn khắc đạo bùa bằng chữ đỏ: “ôToạ ấn bỡnh sơn” (đặt ấn làm cho núi có linh huyệt trở thành bỡnh thường không thể phát vương nữa). Cũn lưỡi gươm thỡ khắc đạo bùa với câu: “ Trảm long Trà Khúc” (Chém rồng ở sông Trà Khúc). Thế rồi năm 862, Cao Biền lại sang Giao Châu lần thứ ba dùng phép thuật lên đỉnh núi Chúa đóng ấn, yểm bùa [27, tr.120-121].

Truyền thống yêu nước, bất khuất trong đấu tranh chống áp bức, bất công, chống giặc ngoại xâm cũng là nét đặc trưng nổi trội của cộng đồng các dân tộc ở Quảng Ngói. Từ rất sớm, vựng đất Quảng Ngói đó xuất hiện nhiều phong trào, nhiều bậc hiền tài, cú cụng lớn trong việc xõy dựng và phỏt triển đất nước. Thế kỷ XVIII, đông đảo nhân dân Quảng Ngói đó tham gia phong trào Tây Sơn, nhiều người trong số đó trở thành cột trụ của phong trào như Thiếu phó Trần Quang Diệu, Thiếu bảo Nguyễn Văn Huấn, Đại tư mó Nguyễn Văn Danh, Đô đốc Trương Đăng Đồ, Nguyễn Tăng Long. Trong năm nữ tướng tài được mệnh danh là “Tây Sơn ngũ phụng thư”, Quảng Ngói cú hai người là bà Huỳnh Thị Cúc và Nguyễn Thị Dung. Thế kỷ XIX dưới thời Nguyễn, Thái sư Trương Đăng Quế là bậc hiền tài, được giao giữ nhiều trọng trách của triều đỡnh trong suốt 3 đời vua (Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức). Trong những năm đầu chống thực dân Pháp xâm lược, nhiều con người đất Quảng Ngói đó kiờn cường chống quân xâm lược như Trấn thủ thành Gia Định Vũ Duy Ninh, Bỡnh Tõy Đại nguyên soái Trương Định, Trương Quang Đản. Từ năm 1885, hưởng ứng hịch Cần vương, hàng loạt các văn thân, sĩ phu người Quảng Ngói đó nối tiếp nhau lónh đạo các cuộc khởi nghĩa tại địa phương như Lê Trung

Đỡnh, Nguyễn Tự Tõn, Nguyễn Bỏ Loan, Thỏi Thỳ … Những năm đầu thế kỷ XX cùng với phong trào Duy Tân do các sĩ phu yêu nước phát động, nhân dân Quảng Ngói cũn tổ chức nhiều cuộc đấu tranh chống bắt phu, chống bóc lột bằng tô tức, chống nạn cường hào ở địa phương, nhất là cuộc đấu tranh cự sưu, khất thuế diễn ra từ 24.3 đến 23.4.1908 đó làm cho bộ mỏy tay sai của thực dõn Phỏp bất lực. Tuần vũ Quảng Ngói bị cỏch chức. Tuy khụng giành được thắng lợi, nhưng phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Quảng Ngói đó thể hiện được tinh thần anh dũng, kiên cường, bất khuất trước kẻ thù xâm lược, là sự chuẩn bị những tiền đề quan trọng cho cuộc vận động cách mạng dẫn đến sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói đầu năm 1930.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Văn hoá Đảng qua khảo sát ở Đảng bộ tỉnh quảng ngãi hiện nay docx (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)