VÀI NÉT VỀ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NGÃI 1 Vài nột về tỉnh Quảng Ngó

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Văn hoá Đảng qua khảo sát ở Đảng bộ tỉnh quảng ngãi hiện nay docx (Trang 35 - 38)

2.1.1. Vài nột về tỉnh Quảng Ngói

Tỉnh Quảng Ngói là một trong cỏc tỉnh duyờn hải miền Trung, phớa bắc giỏp tỉnh Quảng Nam, phỏi nam giỏp tỉnh Bỡnh Định, phía tây, tây bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía tây nam giáp tỉnh Gia Lai, phía đông giáp biển Đông. Tỉnh Quảng Ngói cú đường bờ biển dài gần 130 km, với 5 cửa biển là Sa Cần, Sa Kỳ, Cửa Đại, Mỹ Á và Sa Huỳnh. Tỉnh Quảng Ngói cú diện tớch tự nhiờn 5.131,5 km2, bằng 1,7 % diện tích cả nước, bao gồm 14 huyện, thành phố, trong đó có 1 thành phố, 6 huyện đồng bằng ven biển, 6 huyện miền núi và 1 huyện đảo [34].

Từ nghỡn xưa, Quảng Ngói đó cú con người sinh sống. Các công cụ bằng đá mà các nhà khảo cổ học tỡm thấy ở di chỉ Gũ Trỏ (Sơn Tịnh), Gũ Vàng (Sơn Hà) đó chứng minh rằng từ thời đại đá cũ - các nay 30 vạn năm - vùng đất Quảng Ngói đó cú con người sinh sống. Trong thời đại kim khí - từ sơ kỳ đồng thau đến sơ kỳ đồ sắt - các cư dân vùng đất này đó gúp phần làm nờn nền văn hoá Sa Huỳnh rực rỡ. Văn hoá Sa Huỳnh trải dài trên một vùng đất rộng lớn từ Quảng Bỡnh đến Bỡnh Thuận, bao gồm cả Tõy Nguyờn và cỏc hải đảo xa xôi ở Biển Đông. Quảng Ngói được xem là cái nôi, trung tâm của nền văn hoá này.

Theo các thư tịch cổ, đời nhà Tần (221 - 205 TCN), vùng đất Quảng Ngói thuộc Tượng Quận, đời vua Hán Vũ Đế (141 - 87 TCN) thuộc quận Nhật Nam. Đến năm 192 sau công nguyên, Crimara - một thủ lĩnh Chàm (Chăm) - tập hợp dân chúng nổi dậy lật đổ ách đô hộ của nhà Hán, lập nên quốc gia Lâm Ấp (lónh thổ kộo dài từ đèo Hải Vân đến Nha Trang), lấy Trà Kiệu (Quảng Nam) làm kinh đô. Từ năm 877, Lâm Ấp đổi tên là Chăm Pa và dời kinh đô từ Trà Kiệu về Phan Rang (Ninh Thuận). Bấy giờ vương quốc Chăm Pa có 4 châu là Amaravati (bao gồm Quảng Nam, Quảng Ngói), Vijaya (gồm Bỡnh Định, Phú Yên), Kauthara (Khánh Hoà) và châu Paduganra (Ninh Thuận, Bỡnh Thuận). Qua nhiều thế kỷ, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, xung đột đẫm máu giữa các tập đoàn phong kiến, “Năm 1402, Hồ Quý Ly sai quân đi đánh Chiêm Thành, thu được các xứ Chiêm Động (phủ Thăng Bỡnh, tỉnh Quảng Nam) và cỏc xứ Cổ Luỹ (Quảng Nghĩa), Quý Ly chia miền ấy ra làm chõu Thăng, châu Hoa, châu Tư, châu Nghĩa” [1, tr.33]. Châu Tư nằm ở phía Bắc sông Trà Khúc (Bỡnh Sơn, Sơn Tịnh). Châu Nghĩa nằm ở phía Nam sông Trà Khúc (Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ). Năm 1402 trở thành một mốc lịch sử quan trọng, đánh dấu vùng đất Quảng Ngói chớnh thức trở thành một bộ phận của nước Việt Nam thống nhất.

Thời Lê sơ, vua Lê Thánh Tông đặt vùng đất từ đèo Hải Vân vào đến đèo Cù Mông làm Thừa Tuyên Quảng Nam, gồm 3 phủ: Thăng Hoa, Tư Nghĩa, Hoài Nhân. Vùng đất Quảng Ngói thuộc phủ Tư Nghĩa. Năm 1602, chúa Nguyễn Hoàng đổi Thừa Tuyên Quảng Nam thành dinh Quảng Nam, gồm 5 phủ: phủ Quảng Nghĩa, phủ Điện Bàn, phủ Thăng Hoa, phủ Quy Nhơn, phủ Phú Yên. Danh xưng Quảng Nghĩa (Ngói) cú

bắt đầu từ đó.1 Năm 1803, vua Gia Long, đổi phủ thành dinh. Năm 1808, ông lại đổi dinh thành trấn. Năm 1832, vua Minh Mạng đổi trấn thành tỉnh. Quảng Ngói mang danh xưng hành chính là tỉnh từ đó. Cũng từ các đời chúa Nguyễn, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc địa phận Quảng Ngói [43, tr.222]. Sau cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 đến ngày bầu cử Quốc hội khoá I (1946), tỉnh Quảng Ngói đổi tên là tỉnh Lê Trung Đỡnh, sau đó trở lại tên tỉnh Quảng Ngói. Đến cuối năm 1975, tỉnh Quảng Ngói nhập với tỉnh Bỡnh Định thành tỉnh Nghĩa Bỡnh. Ngày 1.7.1989, tỉnh Quảng Ngói được tái lập.

Cũng như các tỉnh trong khu vực duyên hải miền Trung, tỉnh Quảng Ngói cú 4 dạng địa hỡnh: rừng nỳi, trung du, đồng bằng và bói cỏt ven biển.

Vùng rừng núi chiếm 2/3 diện tích tự nhiên, tiếp giáp với phía đông dóy Trường Sơn hùng vĩ, thuộc địa bàn các huyện Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Tây, Sơn Hà, Minh Long, Ba Tơ. Vùng rừng núi Quảng Ngói trựng điệp, hiểm trở, độ dốc lớn, có nhiều núi cao như Cà Đam 1.650 m, Đá Vách 1.126m, Cao Muôn gần 1.000m … là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn, như sông Trà Khúc, Trà Bồng, Sông Vệ, Trà Câu. Một số núi ở Quảng Ngói được xếp vào hàng danh thắng, mà GS. Vũ Ngọc Khánh cho đây là “nét văn hoá đầu tiên của Quảng Ngói” như Thiên Ấn niêm hà, Thiên Bút phê vân, Thạch Bích tà dương, La Hà thạch trận, Vân Phong túc vũ … [53, tr.261]. Nỳi rừng Quảng Ngói là kho tài nguyờn phong phỳ về lõm, thổ sản, động - thực vật quý hiếm. Miền núi Quảng Ngói đời nào cũng vậy là nơi xuất phát, căn cứ địa vững chắc của các phong trào yêu nước và cách mạng chống giặc ngoại xâm. Đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, đồng bào các dân tộc Kinh, Hre, Cor, Cadong đó đoàn kết chiến đấu tiến hành thắng lợi cuộc khởi nghĩa Ba Tơ (11.3.1945), khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tõy Quảng Ngói (8.1959).

Vùng trung du chủ yếu là đất bạc màu, chỉ thích hợp trồng các loại cây nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến như bạch đàn, keo …

Dọc các con sông lớn của tỉnh là dải đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai khá màu mỡ, thuận lợi cho canh tác mía đường, lúa và các loại cây công nghiệp như lạc, đậu đỗ …

1

Vựng bói cỏt ven biển, tuy khụng nhiều nhưng lại là nơi thích hợp với các loại rừng phũng hộ (dừa, phi lao), chống nước biển xâm thực và cát bồi lấn.

Bờ biển Quảng Ngói dài hơn 130 km từ Vịnh Dung Quất đến Sa Huỳnh, với 4 cửa biển lớn Sa Cần, Sa Kỳ, Cổ Luỹ, Mỹ Á thích hợp cho sự phát triển kinh tế biển. Những năm gần đây, với việc phát hiện ra vị thế địa - kinh tế của vịnh Dung Quất, Đảng và Chính phủ có chủ trương xây dựng khu kinh tế Dung Quất trở thành khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là phát triển công nghiệp lọc - hoá dầu - hoá chất, các ngành công nghiệp nặng có quy mô lớn bao gồm công nghiệp cơ khí, đóng tàu, sửa chữa tàu biển, luyện cán thép, sản xuất xi măng, sản xuất container và các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu; gắn với việc phát triển và khai thác có hiệu quả cảng biển nước sâu Dung Quất, sân bay quốc tế Chu Lai và đô thị công nghiệp - dịch vụ Vạn Tường, đô thị Dốc Sỏi. Đẩy nhanh tốc độ xây dựng và phát triển khu Kinh tế Dung Quất cùng với khu Kinh tế mở Chu Lai để sau năm 2010, các khu kinh tế này từng bước trở thành những hạt nhân tăng trưởng, trung tâm đô thị - công nghiệp - dịch vụ của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và làm động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá khu vực miền Trung Tây Nguyên và trở thành cầu nối với thị trường Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan [42, tr.4]. Ngoài khơi tỉnh Quảng Ngói cú đảo Lý Sơn, tuy chỉ rộng chưa đầy 10 km2, nhưng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, có vị trí trọng yếu về quốc phũng, an ninh của cả nước.

Tuy hiện nay các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội của tỉnh đó cú nhiều bước phát triển mạnh mẽ, nhất là từ khi Đảng, Nhà nước quyết định xây dựng khu Kinh tế Dung Quất và Nhà máy lọc dầu số 1, nhưng nhỡn tổng thể Quảng Ngói vẫn đang ở trong quá trỡnh chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu sang sản xuất công nghiệp và phát triển các loại hỡnh dịch vụ. Do đó, Quảng Ngói vẫn cũn là một tỉnh nghốo, thu nhập tính theo đầu người vẫn ở mức thấp so với mức bỡnh quõn chung của cả nước.

Tuy không có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, nhưng trải qua nhiều thế kỷ lao động, sản xuất và chiến đấu, con người Quảng Ngói đó định hỡnh được những nét văn hoá đặc sắc.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Văn hoá Đảng qua khảo sát ở Đảng bộ tỉnh quảng ngãi hiện nay docx (Trang 35 - 38)