Năm 1921, Trần Kỳ Phong - một chí sĩ yêu nước từng tham gia các phong trào Cần Vương, Duy Tân, khất thuế ở Quảng Ngói bị thực dõn Phỏp bắt giam tại nhà tự Cụn Đảo - trở về, tiếp tục tham gia các phong trào yêu nước tại địa phương. Ông là người đầu tiên ở Quảng Ngói truyền bỏ những tư tưởng yêu nước của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc mà chớnh ụng là người học hỏi được trong những năm tháng cũn bị địch bắt giam ở nhà tù Côn Đảo. Cũng vào giữa những năm 20 của thế kỷ trước, một số học sinh, sinh viên Quảng Ngói đang học tại Huế, Hà Nội qua tiếp xúc với một số sách báo có tư tưởng tiến bộ đó kết nối, thành lập “Hội Thiếu niờn ỏi quốc”, “Cụng ỏi xó”. Thỏng 6.1925, khi được tin Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập, “Công ái xó” cử Nguyễn Thiệu - người mà sau này là thành viên tham gia sáng lập An Nam Cộng sản Đảng và là một trong 5 đại biểu tham gia Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3.2.1930 - tỡm bắt liờn lạc. Sau đó, ông cùng với một số thanh niên yêu nước khác thành lập Tỉnh Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngói. Thỏng 7.1929, cỏc hội viờn Tỉnh Hội quyết định thành lập tổ chức “Dự bị cộng sản” làm nhiệm vụ của Ban vận động thành lập Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngói. Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (3.2.1930), tháng 3.1930 những người Cộng sản ở Quảng Ngói đó tuyờn bố thành lập chi bộ cộng sản Quảng Ngói, do đồng chí Nguyễn Nghiêm làm Bí thư và chuyển các chi bộ “Dự bị cộng sản” thành chi bộ cộng sản. Đến tháng 4.1930, toàn Đảng bộ có 26 chi bộ, với tổng số đảng viên là 80 đồng chí [5, tr.41].
Trong cao trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng bộ Quảng Ngói đó phỏt động và tổ chức thắng lợi phong trào “chia lửa với Xô viết Nghệ Tĩnh” mà đỉnh cao là ngày 8.10.1930, Đảng bộ đó lónh đạo nhân dân tổ chức cuộc mít tinh, bao vây cướp huyện đường Đức Phổ. Đánh giá phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dõn Quảng Ngói trong cao trào 1930 - 1931, Ban Thường vụ Trung ương Đảng khẳng định: “Tuy chưa bằng Nghệ Tĩnh, nhưng nó vẫn mạnh nhất trong phía Nam Trung kỳ” [5, tr.84].
Trong những năm đấu tranh khôi phục, phát triển phong trào (1932 - 1935), Đảng bộ đó vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách do chính sách đàn áp, khủng bố tàn bạo của kẻ thù, được Xứ uỷ Trung kỳ chọn làm trung tâm kết nối phong trào cách mạng các tỉnh từ Quảng Nam đến Khánh Hoà.
Trong phong trào đấu tranh đũi dõn sinh, dõn chủ những năm 1936 - 1939, Đảng bộ Quảng Ngói tổ chức được nhiều hoạt động nổi bật, tỏ rừ khả năng tập hợp vận động quần chúng đấu tranh công khai, trực diện với kẻ thù. Cuộc vận động Đông Dương Đại hội, tổ chức Tín Thành thư quán, đón tiếp Gôđa, Brêviê … là sự kiện lớn, góp phần xứng đáng cùng toàn Đảng, toàn dân thúc đẩy cao trào đấu tranh vỡ dõn sinh, dõn chủ, hoà bỡnh giành thắng lợi.
Trong cao trào cách mạng 1939 - 1945, nhất là từ khi thực hiện chủ trương chuyển hướng chiến lược được Đảng ta đề ra tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (1941), Đảng bộ đó cú những bước phát triển mới trong nhận thức các mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng. Từ trong các nhà lao, căng an trí, các đảng viên của Đảng bộ đó tớch cực nghiờn cứu, học tập, vận dụng sỏng tạo đường lối của Đảng, phát động và tiến hành thắng lợi cuộc khởi nghĩa Ba Tơ, xây dựng dội du kích Ba Tơ, một trong những đơn vị lực lượng vũ trang tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam sau này. Trong cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng bộ đó phỏt huy cao độ tinh thần chủ động, sáng tạo, đề ra các chủ trương đúng đắn, sử dụng linh hoạt các phương pháp cách mạng, chớp thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền, ngày 18.8.1945.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), cũng như các tỉnh miền Trung, Quảng Ngói là vựng tự do, hậu phương vững chắc các tỉnh Liên khu 5 và của cả nước. Trong điều kiện đó, Đảng bộ Quảng Ngói đó làm trũn nhiệm vụ: Đánh
thắng các cuộc lấn chiếm của địch, bảo vệ thành quả cách mạng Tháng Tám, kịp thời chi viện cho các chiến trường trong Liên khu, Tây Nguyên, Nam bộ, Đông bắc Lào và Campuchia.
Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng bộ và nhân dân Quảng Ngói đó vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, bền bỉ đấu tranh bảo tồn thực lực cách mạng, sớm xây dựng các đơn vị lực lượng vũ trang, sử dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức đấu tranh, xây dựng và mở rộng căn cứ miền núi, làm nên cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngói (8.1959), lật đổ chính quyền tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập và củng cố chính quyền cách mạng trên một vùng miền núi rộng lớn của tỉnh. Từ miền núi, Đảng bộ nhanh chóng mở rộng cuộc chiến tranh cách mạng trên cả 3 vùng chiến lược, đánh bại quốc sách “ấp chiến lược” - xương sống của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ - nguỵ - làm nên chiến thắng Ba Gia lịch sử, cuối tháng 5.1965. Từ khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ và chư hầu vào miền Nam, Đảng bộ và nhân dân Quảng Ngói đó nhanh chúng hỡnh thành cỏc “vành đai diệt Mỹ”. Cùng với bộ đội chủ lực Quân khu 5, Đảng bộ và nhân dân Quảng Ngói đó làm nờn chiến thắng Vạn Tường lịch sử (tháng 8.1965). “Chiến thắng Vạn Tường chứng tỏ quân và dân ta có khả năng đánh bại hoàn toàn quân Mỹ xâm lược, dù chúng có ưu thế về số lượng, hoả lực và cơ động” [6, tr.234]. Trong cuộc Tổng tấn cụng và nổi dậy Tết Mậu Thõn 1968, cựng với quõn và dõn toàn miền Nam, quõn và dõn Quảng Ngói đó đồng loạt tiến công vào thị xó, thị trấn, chi khu, quận lỵ trong tỉnh, gây cho Mỹ - nguỵ nhiều tổn thất nặng nề, góp phần cùng cả nước đánh bại ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và đàm phán với ta ở Pari. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ bị phá sản. Mỹ thực hiện chiến lược “Việt nam hoá chiến tranh”, tiến hành hàng loạt chiến dịch “bỡnh định nông thôn”. Trong khó khăn, tổn thất, Đảng bộ vẫn luôn kiên trỡ bỏm trụ, thực hiện khẩu hiệu “Một tấc khụng đi, một li không rời”, vừa chiến đấu, vừa củng cố thực lực cách mạng, từng bước giành lại thế chủ động trên các chiến trường, phối hợp với toàn miền mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972, đánh thắng chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc chúng phải ký hiệp định Pari (1973), rút hết quân Mỹ và chư hầu về nước, công nhận độc lập, chủ quyền và lónh thổ của nước
ta. Từ cuối năm 1974, khi thời cơ giải phóng miền Nam đó đến, Đảng bộ nắm chắc thời cơ, đẩy mạnh tiến công địch, giải phóng hoàn toàn tỉnh Quảng Ngói ngày 24.3.1975, đóng góp sức người, sức của cùng nhân dân cả nước giải phóng Sài Gũn, giải phúng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Vừa kết thúc cuộc chiến tranh lâu dài đầy hi sinh, gian khổ, đất nước ta lại phải đương đầu với những thử thách mới của lịch sử. Các nước xó hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô rơi vào khủng hoảng và sụp đổ. Chủ nghĩa xó hội và phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế lõm vào thoỏi trào. Vừa mới giành được độc lập, thống nhất đất nước, nhân dân ta lại phải đương đầu với hai cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam và biên giới phía Bắc, đối phó với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt, chính sách bao vây, cấm vận, chiến lược “diễn biến hoà bỡnh” của cỏc thế lực thự địch. Đặc biệt là những khuyết điểm của mô hỡnh kinh tế tập trung, quan liờu, bao cấp đó cản trở quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước, là nguyên nhân sâu xa làm cho nước ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội nghiờm trọng. Trước những thử thách đó, Đảng và nhân dân ta đó đoàn kết, sáng suốt, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội, tiến hành thắng lợi cụng cuộc đổi mới đất nước, từng bước đánh bại mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Nhờ đó, chẳng những đất nước ta đó vượt qua khó khăn, khủng hoảng mà cũn đạt được những thành tựu to lớn, có vị trí ngày càng cao trên trường quốc tế. Trong những thành tựu chung của đất nước, Đảng bộ và nhân dân Quảng Ngói tự hào đó cú những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, khẳng định được vị trí quan trọng của mỡnh trong khu vực và trong cả nước.
Trong 10 năm sau giải phóng (1975 - 1985), Đảng bộ và nhân dân Quảng Ngói vừa phải nỗ lực khắc phục hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh, ổn định và phát triển cuộc sống, vừa phải tiến hành công cuộc cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới xó hội chủ nghĩa với quy mụ lớn, tốc độ nhanh trong điều kiện các nguồn lực rất khó khăn, hạn hẹp. Tỉnh Quảng Ngói lại nhập với tỉnh Bỡnh Định, hạ tầng kinh tế - xó hội lạc hậu, địa bàn rộng, dân số đông, sự chỉ đạo, lónh đạo của Đảng bộ thiếu kịp thời, thiếu sâu sát. Tỡnh hỡnh đó đó làm cho tất cả cỏc lĩnh vực đời sống xó hội của tỉnh đó khú khăn càng khó khăn hơn. Trước yêu cầu bức bách của cuộc sống, thực hiện đường lối của Đảng, từ
năm 1981, Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh đó vận dụng và tổ chức thực hiện thắng lợi chủ trương khoán sản phẩm trong nông nghiệp và coi đó như một mũi đột phá làm chuyển biến toàn bộ nhận thức, đổi mới tư duy kinh tế. Sau khoán sản phẩm trong nông nghiệp, một khí thế mới, cách làm mới sôi nổi diễn ra trên tất cả các lĩnh vực, làm thay đổi cơ bản diện mạo đời sống kinh tế - xó hội trong tỉnh.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đề ra đường lối đổi mới, đánh dấu bước chuyển rất quan trọng trong nhận thức về chủ nghĩa xó hội của Đảng ta. Thực hiện đường lối của Đảng, Đảng bộ và nhân dân Quảng Ngói tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chặn đà giảm sút của sản xuất, xác định đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt. Trên đà thắng lợi, tỉnh Quảng Ngói lại được tái lập. Đây là một thuận lợi lớn để Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và nguồn lực sẵn có của địa phương, đưa tỉnh nhà vào thời kỳ phát triển mới.
Sau 20 năm tái lập tỉnh, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, Đảng bộ đó đề ra những quyết sách, chủ trương và giải pháp đúng đắn, phù hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn của địa phương đưa kinh tế - xó hội của tỉnh đi dần vào thế ổn định và tăng trưởng khá, thoát khỏi tỡnh trạng khủng hoảng, bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đến nay, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội tỉnh Quảng Ngói đó cú những bước chuyển biến tích cực, phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước. Kinh tế tăng trưởng khá. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội được nâng lên một bước quan trọng. Khu Kinh tế Dung Quất được đầu tư xây dựng, mở ra triển vọng to lớn cho sự phát triển của tỉnh. Văn hoá - xó hội tiếp tục phỏt triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện. Quốc phũng - an ninh được tăng cường, chính trị xó hội ổn định, trật tự an toàn xó hội được giữ vững. Chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị từng bước được nâng lên, lũng tin của nhõn dõn đối với công cuộc đổi mới do Đảng ta lónh đạo được củng cố vững chắc.