tỉnh Quảng Ngói hiện nay
Tính kiên định, trung thành với đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước là một giá trị truyền thống tốt đẹp, là sức mạnh tinh thần to lớn của Đảng bộ. Nhưng có những thời điểm lịch sử, sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ thiếu mềm dẻo, linh hoạt cần thiết, tư duy xơ cứng, rập khuôn, máy móc trong tổ chức hoạt động thực tiễn. Về điểm này, các tài liệu, văn kiện của Đảng bộ đó tổng kết khỏ sõu sắc. Trong thời kỳ Đảng bộ lónh đạo nhân dân giành chính quyền (1930 - 1945), “có lúc, có nơi vẫn không tránh khỏi những biểu hiện dao động, tinh thần cảnh giác chưa cao hoặc quá khắt khe, có khi tả khuynh, nhất là trong công tác tổ chức hoặc trấn áp bọn phản cách mạng trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8.1945” [5, tr.212]. Trong thời kỳ Đảng bộ lónh đạo tiến hành hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975), Đảng bộ cũn mắc một số khuyết điểm, nhược điểm.
Đó là sự đánh giá ta và địch có lúc chưa sâu sát và đầy đủ, nhất là thời kỳ 1954 - 1958, không lường hết âm mưu và thủ đoạn của địch trong sự phá hoại Hiệp định Giơnevơ, chuyển hướng chỉ đạo và tổ chức cũn chậm, nờn khi địch đánh phá dai dẳng, sâu độc, dữ dội, Đảng bộ bị tổn thất nặng. Sau khi Hiệp định Pari được ký kết, tư tưởng chủ quan xuất hiện, muốn nghỉ xả hơi, thiếu cảnh giác để địch tái chiếm một số vùng. Trong chỉ đạo ba vùng chiến lược, có lúc cũn chưa tập trung đúng mức đối với công tác vùng địch hậu, có
nơi thiếu chú ý xõy dựng cơ sở nội tuyến; phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng có lúc cũn yếu. Việc xõy dựng và phỏt triển Đảng ở đô thị, vùng địch kiểm soát cũn yếu, chưa đều ở các cơ sở [6, tr.449-450].
Trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, “cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Nghị quyết chưa khoa học, thiếu cụ thể, chưa tập trung cho công tác trọng tâm, trọng điểm, thiếu kiểm tra đôn đốc, nên chưa có tác dụng thúc đẩy việc triển khai thực hiện” [12, tr.48]. Các nhận định, đánh giá nêu trên mang tính khái quát về những yếu kém, khuyết điểm trong nhận thức và chỉ đạo thực hiện các quan điểm, chủ trương của Đảng bộ ở từng thời kỳ lịch sử. Nhỡn nhận một cỏch cụ thể, chi tiết hơn, có thể nêu thành các dạng thức của những khuyết điểm, yếu kém.
Dạng thức thứ nhất, áp dụng một cách máy móc đường lối, chủ trương của Đảng
mà không tính đến điều kiện đặc thù của địa phương. Dạng thức khuyết điểm, yếu kém này diễn ra khá phổ biến, nhất là trong thời kỳ chiến tranh và trong thời kỳ bao cấp. Biểu hiện cụ thể của nó là, phục tùng một cách tuyệt đối đường lối, chủ trương của Đảng. Điểm 4, điều 9, Điều lệ Đảng hiện hành quy định: “Tổ chức Đảng và đảng viên phải chấp hành Nghị quyết của Đảng. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, các tổ chức trong toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban Chấp hành Trung ương” [20, tr.18]. Như vậy, sự phục tùng là một nguyên tắc của Đảng. Trái với sự phục tùng là sự tuỳ tiện. Nhưng phục tùng không có nghĩa là bảo gỡ làm nấy, bất chấp điều kiện thực tiễn và khả năng huy động các nguồn lực của địa phương. Càng đi vào kinh tế thị trường, dù đó là kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, thỡ dạng thức yếu kộm, khuyết điểm này càng trở thành lực cản, kỡm hóm sự đổi mới và phát triển. Chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa tỷ trọng công nghiệp chiếm ưu thế trong cơ cấu các ngành kinh tế là một chủ trương đúng đắn của Đảng. Nhưng không vỡ thế mà địa phương nào cũng làm công nghiệp, ồ ạt lấy đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp dẫn tới hậu quả là nông dân mất đất sản xuất, thiếu việc làm, đời sống lâm vào hoàn cảnh khó khăn, dự án đầu tư vào khu công nghiệp, cụm cụng nghiệp, làng nghề chủ yếu là dự ỏn “treo”, vừa lóng phớ đất đai, ô nhiễm môi trường, vừa làm mất lũng tin của nhõn dõn. Rất nhiều
bài bỏo đó phản ảnh tỡnh trạng này. Gần đây, báo điện tử Tuổi trẻ Online, thứ hai, ngày 27.4.2009 có bài “Ngổn ngang “hậu” Dung Quất” đề cập khá sâu sắc sự thiếu đồng bộ giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề an sinh xó hội ở khu kinh tế này. Ngoài khu kinh tế Dung Quất, hiện nay trờn địa bàn tỉnh cũn cú 2 khu cụng nghiệp của tỉnh, 18 cụm cụng nghiệp, làng nghề của các huyện, thành phố. Đến tháng 10.2008, các dự án trong 2 khu công nghiệp của tỉnh mới chỉ thực hiện được 47,6% so với tổng các dự án đó đăng ký, diện tích lấp đầy chỉ đạt 54,5% tổng diện tích khu công nghiệp. Các cụm công nghiệp, làng nghề chỉ mới có 8/18 cụm được đầu tư xây dựng hạ tầng, với tổng số vốn 58,1 tỷ đồng. Hiện các cơ quan chức năng ở tỉnh chưa có một sự tổng kết nào về đời sống của nhân dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề. Nhưng tỡnh hỡnh khiếu kiện việc thu hồi đất, đền bù và tranh chấp đất tăng lên năm sau cao hơn năm trước. Năm 2007, số đơn khiếu nại, tố cáo tăng 33%, số vụ khiếu nại, tố cáo tăng 29% so với năm 2006. Các cơ quan hành chính trong tỉnh tiếp 5.147 lượt người, trong có 22 lượt khiếu nại đông người. Sáu tháng đầu năm 2009, số đơn khiếu nại, tố cáo tăng 23%, số vụ khiếu nại, tố cáo tăng 25% so với sáu tháng đầu năm 2008. Các cơ quan hành chính trong tỉnh tiếp 2.985 lượt người, trong đó có 24 lượt khiếu nại đông người. Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Quảng Ngói nờu nhận xột: Trong sỏu thỏng đầu năm 2009, tỡnh hỡnh phỏt sinh khiếu nại, tố cỏo cú diễn biến bất thường, không chỉ tăng về số vụ, phức tạp về nội dung mà cũn cú hiện tượng tái khiếu, tái tố những vụ đó giải quyết trước đó và tuy chưa phải là phổ biến song việc lôi kéo, liên kết rất nhiều người cùng ký đơn khiếu nại, tố cáo, dùng số đông để gây áp lực đó cú xảy ra.
Dạng thức thứ hai, nhận thức chưa đầy đủ, thấu đáo quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, nên việc triển khai thực hiện một số chương trỡnh, dự ỏn chưa đồng bộ, hiệu quả thấp. Dạng thức này diễn ra khá phổ biến ở nhiều lĩnh vực, trong đó có cả các chủ trương xó hội hoỏ cỏc lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế, chính sách dân tộc, tôn giáo … Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta khẳng định: quá trỡnh phỏt triển phải “ bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, với phát triển văn hoá - nền tảng tinh thần của xó hội”[17, tr.213]. Tuy vậy, trong nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII của
Đảng bộ tỉnh, bên cạnh những kết quả đạt được về kinh tế, các lĩnh vực xó hội ở tỉnh Quảng Ngói phỏt triển chưa tương xứng, hiệu quả thấp. Báo cáo nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII nhận định: Hệ thống giáo dục của tỉnh vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Việc xây dựng xó hội học tập chỉ đạt kết quả bước đầu. Quy mô, chất lượng giáo dục, xây dựng trường chuẩn quốc gia đạt thấp. Phát triển giáo dục miền núi cũn nhiều khú khăn, chất lượng thấp, tỷ lệ học sinh bỏ học cũn cao. Mạng lưới y tế từ tỉnh đến cơ sở cũn nhiều bất cập. Chất lượng các dịch vụ y tế cũn nhiều yếu kộm. Đội ngũ cán bộ y tế cũn hạn chế về năng lực chuyên môn, thái độ phục vụ yếu kém.
Dạng thức thứ ba, trong nhận thức và tổ chức chỉ đạo thực hiện, nhiều chủ trương
mang tính chủ quan, duy ý chớ, bất chấp quy luật khỏch quan. Dạng thức này diễn ra phổ biến trong cơ chế tập trung bao cấp, lẽ ra trong cơ chế mới - cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa - sẽ khụng cú điều kiện để lặp lại. Tuy vậy, trong gần 20 năm, kể từ ngày tỉnh Quảng Ngói được tái lập (1989), qua 4 kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh, tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng hầu như đại hội nào cũng đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến. Đó là một nhận thức đúng, bởi lẽ nó phù hợp với giai đoạn chuyển đổi nền nông nghiệp từ sản xuất tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy vậy, không phải lúc nào nhận thức đúng cũng dẫn tới hành động đúng. Để phục vụ công nghiệp chế biến, ngoài các cây trồng truyền thống như lúa, mía, có thời kỳ tỉnh chủ trương chọn thêm cây cà phê, cây dâu tằm, cây cao su và tập trung các nguồn lực đầu tư phát triển. Sau 5 năm (tức là sau một nhiệm kỳ tổ chức thực hiện), Đại hội Đảng bộ tỉnh (2001) đánh giá “ Cây cao su chưa đủ điều kiện để khẳng định hiệu quả, cây cà phê đạt hiệu quả thấp” [12, tr.18]. Không hiệu quả, nên phải tỡm cỏc loại cõy nguyờn khỏc cú hiệu quả, đó là lôgic của thực tiễn. Nhưng cây nguyên liệu khác có hiệu quả không lại là vấn đề khác. Trong 5 năm 2001 - 2005, tỉnh lại xác định có 7 loại cây nguyên liệu chính là cây mía, cây mỡ (sắn), cõy bụng vải, cõy điều, cây keo, cây ăn quả, cây cao su. Năm năm sau (2005), đánh giá lại việc tổ chức thực hiện, báo cáo tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết luận “ Diện tích, năng suất cây mía, cây bông vải, cây ăn quả,
(trừ cõy mỡ, cõy keo) đều không đạt kế hoạch tiến độ đề ra” [14, tr.34]. Cụ thể là, theo kế hoạch, cây mía chỉ đạt 67,7% về diện tích, 84,6% về năng suất, 60,9% về sản lượng; các dự án trồng cây ăn quả, gồm cây lạc tiên, cây ổi, cây măng tre, không thực hiện được; cây điều chỉ đạt 43,9% kế hoạch, cây bông vải chỉ đạt 33,4% kế hoạch, cây cao su chỉ đạt 79,6% kế hoạch.
Dạng thức thứ tư, đổi mới chưa đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với phát triển văn hoá - nền tảng tinh thần của xó hội.
Như vậy, nêu lên các dạng thức về sự yếu kém, khuyết điểm trong nhận thức và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước kể trên, xét về cấu trúc văn hoá Đảng chính là sự yếu kém, khuyết điểm về trí tuệ, tổ chức và hoạt động chính trị - xó hội thực tiễn, đồng thời cũng là sự biểu hiện trỡnh độ và năng lực lónh đạo của Đảng bộ chưa ngang tầm, là nguyên nhân cũng đồng thời là kết quả của sự phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh. Báo cáo giữa nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đánh giá:
Kinh tế tuy phát triển khá nhưng cũn thiếu bền vững, một số chỉ tiờu đạt thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch cũn chậm. Tăng trưởng của ngành công nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, công nghiệp chế biến thuỷ sản chưa có chuyển biến. Phát triển nông thôn cũn chậm, nụng nghiệp tăng trưởng chưa đáng kể, thiếu tính ổn định và bền vững, ảnh hưởng trực tiếp đến an sinh xó hội. Cỏc ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ tiện ích phục vụ cho phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế Dung Quất chậm phát triển và chưa đáp ứng yêu cầu. Môi trường đầu tư vẫn gặp nhiều khó khăn, đầu tư cũn dàn trải. Cụng tỏc bồi thường, giải phóng mặt bằng để triển khai các dự án, nhất là dự án trên địa bàn khu kinh tế Dung Quất cũn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ kịp thời. Cơ sở hạ tầng trong các khu công nghiệp của tỉnh cũn yếu kộm, nhất là về điện, cấp thoát nước, giao thông. Các công trỡnh trọng điểm triển khai chậm so với tiến độ, kiên cố hoá giao thông, thuỷ lợi đạt thấp, việc quản lý, sử dụng các công trỡnh chưa đạt hiệu quả cao. Lĩnh vực văn hoá - xó hội cũn một số mặt
hạn chế như: xây dựng trường chuẩn quốc gia, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, đào tạo nghề đạt kết quả thấp; các đề tài khoa học chưa có ý nghĩa, tác động lớn đến phát triển kinh tế - xó hội; việc ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ, nhất là cụng nghệ sinh học vào sản xuất nụng nghiệp, thuỷ sản, trong doanh nghiệp cũn rất thấp; mạng lưới y tế từ tỉnh đến cơ sở cũn nhiều bất cập, chất lượng dịch vụ y tế cũn nhiều yếu kộm; cụng tỏc xó hội hoỏ trờn lĩnh vực văn hoá, thể thao cũn khú khăn; tỷ lệ hộ nghèo ở miền núi cũn cao. Năng lực lónh đạo, sức chiến đấu của một số tổ chức cơ sở Đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên cũn một số mặt chưa ngang tầm [47].
Nhưng yếu kém, khuyết điểm trong việc thực hiện văn hoá Đảng không chỉ thể hiện ở trí tuệ và tư tưởng, tổ chức và hoạt động chính trị - xó hội thực tiễn với cỏc dạng thức biểu hiện cụ thể nờu trờn, mà cũn thể hiện ở nhân cách văn hoá của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ. Hai nhiệm kỳ gần đây nhất, Báo cáo Chính trị của Đại hội Đảng bộ tỉnh đều nêu lên những yếu kém của đội ngũ cán bộ, đảng viên là:
Một số cán bộ, đảng viên suy thoái về đạo đức, lối sống; phai nhạt lý tưởng cách mạng, thiếu cảnh giác với âm mưu “diễn biến hoà bỡnh” của cỏc thế lực thự địch; ý thức trách nhiệm chưa cao, chưa hết lũng phục vụ nhõn dõn, tớnh tổ chức kỷ luật kộm, thiếu gương mẫu, làm giảm lũng tin của quần chúng đối với Đảng[12, tr.10].
Vẫn cũn một bộ phận cỏn bộ, đảng viên chưa nói và làm theo Nghị quyết của Đảng, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng chưa thật sự chuyển biến thành hành động thực tế, phai nhạt lý tưởng, sa sút về đạo đức, lối sống [13, tr.52].
Đến nay, Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói chưa có một sự tổng kết nào về biểu hiện cụ thể của sự suy thoái về nhận thức tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng bộ, nhưng qua nghiên cứu, tổng hợp các nhận định, đánh giá trong các báo cáo kết quả thực hiện các Nghị quyết chuyên đề của Đảng, nhất là kết quả thực hiện hai cuộc vận động lớn do Đảng ta phát động là cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2), khoá VIII, cuộc vận động học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, bước đầu có thể khái quát sự yếu kém, khuyết điểm về nhân cách văn hoá của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ thành các dạng thức cơ bản sau đây.
Dạng thức thứ nhất, phai nhạt lý tưởng. Trong văn hoá Đảng, lý tưởng là mục đích
thiêng liêng của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn đạt ngắn gọn mục đích thiêng liêng đó là: “Phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ xó hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Ngoài ra khụng cú lợi ớch nào khỏc” [33, tr.68]. Phai nhạt lý tưởng là phai nhạt mục đích đó. Phai nhạt lý tưởng là hiện tượng diễn ra khá phổ biến, biểu hiện ở nhiều cấp độ khác nhau trong toàn Đảng, không riêng gỡ ở Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói. Tuy nhiờn,