Thượng danh-hạ danh

Một phần của tài liệu 297458 (Trang 126 - 127)

Vd 129: Ông Ất lắc lắc đầu, thở dài. Rồi đưa mắt nhìn ra đường, con Phèn cũng

đưa mắt nhìn theo hướng nhìn của chủ. Mấy con chó còn tơ non đang lục sục cẳn nhẳn vì miếng ăn. Con chó mực gặm được khúc xương chạy trước, con chó luốc đuổi theo sau. Ông Ất chợt nghĩ đến lũ con ca con Phèn. Không biết có con nào còn nhớđến mẹ, dù biết chúng cũng là nhng con vt trung thành đáng thương như mẹ nó. Trung thành với cả những kẻ hắt hủi, ngược đãi mình. Ông

Ất cúi xuống vỗ vỗ vào mõm con vật chung thuỷ mù loà.

(Bích Ngân- Trăng vỡ)

Ở đoạn văn này, như trong các ví dụ đã phân tích về mặt cấu trúc, tương tự ở đây chúng ta có thể xác định được tác giả đã sử dụng phép thế, từ ngữ thay thế và được thay thế có quan hệ nghĩa thượng danh-hạ danh. Cụ thể, cụm từ “

nhng con vt” là dùng để thay thế cho “lũ con ca con Phèn”. Cụm từ “

nhng con vt” được gọi là thượng danh vì đây là một từ ngữ chỉ một loài động vật. Nó mang nghĩa bao quát cho từ được thay thế, vì “lũ con ca con Phèn” là một giống chó mà chó là một loài động vật, nó được xem là một tiểu loại trong thượng danh là từ con vật vì bên cạnh hạ danh này ta có thể dẫn ra một số con vật như: con mèo, con vẹt, con cò… Các con vật này nếu có xuất hiện nó cũng sẽ được coi là đồng hạ danh với “lũ con ca con Phèn” chứ không thể được coi là thượng danh. Bời vì, nghĩa của nó chưa bao quát được, nếu không nói là nó chỉ

là tầng nghĩa thấp trong một tầng nghĩa cao hơn là thượng danh “ nhng con vt”.

Trong quan hệ giữa thượng danh và hạ danh, nghĩa của hạ danh bao giờ

cũng xuất hiện trước, trong trường hợp này yếu tố được thay thế sẽ là yếu tố ở

luôn diễn ra theo hướng hồi chiếu vì chúng chỉ chấp nhận theo nghĩa “ hạ danh X là một loại thượng danh Y”, không thể chấp nhận ngược lại “thượng danh Y là một loại hạ danh X” [ 12,tr 128].

Một phần của tài liệu 297458 (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)