Đại từ chỉ xuất chỉ sự vật, sự việc

Một phần của tài liệu 297458 (Trang 68 - 71)

Có thể nói, không khác nhiều với đại từ chỉ xuất chỉ người, đại từ chỉ xuất chỉ sự vật, sự việc quy chiếu đến tính chất của đối tượng trỏ và tùy vào từng sự

vật, sự việc mà có các từ ngữ kết hợp với các đại từ sao cho tương ứng với các sự vật, sự việc mà nó thay thế.

Vd 55: Đanxi mà vô l vi tướng Kitsnơ như thế là điềm không hay. Rồi cô vùng vằng lật ảnh Benvênutô Xelini úp xuống. Song vic y không phải là việc không tha thứ được vì cô vẫn tưởng đó là Henri VII và cô không tán thành ông này.

(O.Henry -Một câu chuyện dở dang)

“Vic y” là cụm danh từ, mang tính chất là yếu tố được giải thích, là thế

tố. Nó quy chiếu hồi chiếu và thay thế cho chính tố là một mệnh đề, đó là việc “ Đanxi vô l vi tướng Kitsnơ”. Cấu trúc thay thế rất đơn giản, danh từ trừu tượng “vic” với đại từ chỉ xuất “này”, sẽ rút gọn cho đoạn văn bằng cách thay thế cho một mệnh đề xuất hiện ở câu trước.

Vd 56: Ngày bán cái võng là hắn đắn đo mãi. Cái võng cũ, có dăm vết thủng lỗ

chỗ. Đó là vệt bom bi xuyên qua, trong trn đánh Boloven năm nào. Trn y, người bạn thân nhất của hắn, cùng tiểu đội, đã chết...

(Nguyễn Văn Thọ -Lỡ chuyến)

Không phải “vic y”, ở ví dụ này cụm danh từ “trn y” cũng có cấu tạo tương tự. Cụm từ này, với từ thay thế chính là đại từ chỉ xuất y” được dùng để

thay thế cho “trn đánh Boloven năm nào”. Nhưng nếu đứng một mình, nó không thể tồn tại. Chính vì vậy, mới có sự kết hợp với một từ lặp lại tức có sự

xuất hiện của phép lặp để thay thế cho ngữ được thay thế ở câu trước, từđó chúng ta có cụm từ thay thế là “trn y”.

Vd 57: Người cha của tôi cũng như bao người cha khác, người yêu thương tôi. Tình cảm người dành cho tôi thật bao la. Ngược lại, tôi cũng rất yêu cha của mình và tự hào về cha dù cha tôi là một người da đen và cho dù bao li khinh b, bao li chê bai ca bn bè. Tôi không hề để ý đến những điu đó, hay là tôi không muốn để ý đến nhng điu v vn y. Ngày nào cũng vậy, tới lớp học là tôi nhận được những câu nói châm chọc của các bạn trong lớp. Những lần như

vậy, tôi thường nhẫn nhịn, tự kiềm chế mình.

(Bùi Quốc Hải, Người cha “da đen”)

Trong một đoạn văn hay văn bản, yếu tố kết hợp với đại từ chỉ xuất có thể

lặp lại như nhau trong nhiều văn bản, ví như vic y, trn y…nhưng cũng còn tùy thuộc vào yếu tố được thay thế mà các từ kết hợp với các đại từ chỉ xuất ởđây là gì. Ở ví dụ này, mệnh đề “bao li khinh b, bao li chê bai ca bn bè” được thay thế bằng ngữ danh từ điu đó”, “nhng điu v vn y”.

Vd 58: Hm xay lúa làm việc lộn xộn lắm! Tôi cử anh đến làm cập-rằng. Anh là người có chính trị, mới có thể cai quản được hm này.

(Viết năm 1957, Người cập-rằng hầm xay lúa)

Không còn là các danh từ trừu tượng như: việc, điều, trận…kết hợp với các đại từ chỉ xuất ấy, này…Ở ví dụ này, và những ví dụ sau sẽ là những

hình thức kết hợp, thay thế khác. Đó là sự kết hợp giữa phép lặp với phép thế như ở ví dụ trên. Lặp lại từ “hm” ở câu trước rồi kết hợp với đại từ chỉ xuất “này” để

tạo nên ngữ danh từ “hm này” thay thế cho ngữ “Hm xay lúa”.

Vd 59: Tôi sinh ra trong một gia đình hạnh phúc, cha mẹ tôi đã sống bên nhau ba mươi năm, theo trí nhớ của tôi thì hình như chưa bao giờ nghe thấy họ cãi cọ

hoặc giận dỗi nhau. Vậy mà không hiểu sao cm giác gi gi cứ ám ảnh, y như

một người đàn bà đẹp hoàn hảo quá thì có vẻ như họ là sản phẩm của mỹ viện. n tượng nng n y khiến tôi kinh hãi mỗi khi nghĩ đến chuyện lập gia

đình, mặc dù tôi đã từng yêu say đắm một cô gái duyên dáng diệu dàng. Nhưng rồi nàng chẳng đủ kiên nhẫn chờđợi sự quyết đoán của tôi.

(Hoàng Ngọc Hà- Hạnh phúc-Hà Nội 56 truyện ngắn hay)

Khác với trường hợp trước, ngữ thay thế cho yếu tố được giải thích xuất hiện ở đoạn văn trên không còn là sự kết hợp bởi danh từ chỉ sự việc với đại từ

chỉ xuất nữa mà ở đây là sự kết hợp giữa các từ ngữ có tính chất mở rộng và khái quát so với yếu tố là thế tố ở trên. Cụ thể là ngữ “ n tượng nng n y” thay thế

cho chính tố là “cm giác gi gi”.

Vd 60: Ông rùng mình. Cặp mắt kiên nghị đau đáu nh́n lên sân khấu nhưng rõ ràng ông không nhìn thấy gì cả. Có giây phút người ta thấy ông hơi co rút người lại như tránh đi một ngọn gió thật ướt, thật lạnh…M thương con m m m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bng…Ôi nhng đứa con ca hai đất nước…Tiếng m bên này nghĩ m bên kia…Và cuối cùng khi không còn gì để xem nữa, khi nhng câu thơ kia cũng đã ngọt ngào chấm dứt, người ta vẫn thấy ông ngồi im, bất động. Mãi cho tới lúc một thanh niên ngoài ba mươi tuổi, tóc tai râu ria ngang tàng, bụi bặm trong chả

khác gì một gã găng-xtơđi tìm vàng ở Nam Mỹ xuất hiện.

Nhng câu thơ kia” là yếu tố thay thế cho các câu in nghiêng xuất hiện ở

câu trước đó.

Cụ thể là: M thương con m m m bng…Ôi nhng đứa con ca hai

đất nước…Tiếng m bên này nghĩ m bên kia nhng câu thơ kia

Rõ ràng, tương tự các cấu trúc ở các đại từ chỉ xuất chỉ người ở trên. Cũng là các danh từ chỉ loại như ở đại từ chỉ xuất chỉ người là các từ: kẻ, người, đứa, con, viên…thì ở đại từ chỉ xuất chỉ sự vật, sự việc lại là các từ: việc, điều, trận…và các kết hợp khác để đảm đương nhiệm vụ thay thế của chúng. Như vậy, tùy vào từng yếu tố nó thay thế mà chúng ta có các cấu trúc tương ứng phù hợp với sự thay thế đã được lựa chọn.

Một phần của tài liệu 297458 (Trang 68 - 71)