Một số kiến nghị với nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 84 - 89)

1. Nhóm chính sách tăng cờng năng lực kinh doanh cho đội tàu biển

Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ đầu t để các công ty vận tải biển thuê, mua, vay mua tàu mới. Cụ thể nhà nớc cần có chính sách bảo lãnh cho các công ty vận tải biển vay vốn của các ngân hàng trong và ngoài nớc để mua tàu với lãi suất u đãi. Nhà nớc u tiên dành một phần vốn vay Chính phủ cho đội tàu nòng cốt vay lại để phát triển đội tàu.

Giảm thuế suất giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp vận tải biển còn ở mức 2-5%, vì thực chất thuế giá trị gia tăng đầu vào của các doanh nghiệp vận tải biển đợc khấu trừ không đáng kể do hầu hết các vật t phụ tùng cho vận tải biển đợc mua ở nớc ngoài.

Có chính sách khuyến khích đóng tàu viễn dơng trong nớc để đồng thời nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh của ngành Đóng tàu Việt Nam. Nhà nớc

xem xét lại việc đặt mức giá của các cơ sở đóng tàu trong nớc cha có điều kiện làm đợc.

Trong những năm dầu (Có thể là 5 năm) sau khi mua tàu từ nớc ngoài về (Loại trong nớc cha đóng đợc) cần có chính sách giảm từ 15-30% thuế thu nhập doanh nghiệp để giúp các chủ tàu tăng năng lực cạnh tranh.

2. Nhóm chính sách liên quan đến việc dành thị phần vận tải cho đội tàubiển quôc gia: biển quôc gia:

Có những qui định cụ thể về việc dành quyền vận tải cho đội tàu biển Việt Nam đối với một số hàng hoá xuất nhập khẩu nh than, dầu thô, lơng thực, nông sản... đặc biệt là những hàng hoá nhập khẩu đợc mua bằng nuồn vốn tài chính của Chính phủ (Hàng cho các công trình của Nhà nớc, hàng viện trợ, hàng mua bằng các nguồn vay do Chính phủ bảo lãnh...), tức là các chủ hàng này bắt buộc phải ký hợp đồng vận chuyển với đội tàu Việt Nam.

Có chính sách miễn giảm một só thuế và phí (Trọng tải phí, hoa tiêu phí...) cho việc vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu biển quốc gia qua các cảng biển Việt Nam trong một thời gian nhất định (Khoảng 5 năm), cho đến khi đội tàu Việt Nam phát triển mạnh lên và có khả năng cạnh tranh về giá cớc vận chuyển với các đội tàu nớc ngoài.

Có những chính sách tài chính khuyến khích việc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam mua FOB, bán CIF thông qua các biện pháp cụ thể nh nhà nớc u tiên bảo lãnh cho vay vốn với lãi suất u đãi, giảm thuế XNK (Có thể ở mức giảm 1% thuế xuất nhập khẩu cho giá trị lô hàng mua FOB bán CIF hoặc tăng 2% thuế XNK cho giá trị lô hàng mua CIF/ bán FOB), giảm một số loại phí và lệ phí... cho các doanh nghiệp này cũng nh có qui định khuyến khích trực tiếp những bộ phận nghiệp vụ XNK trực tiếp đàm phán và ký kết đợc những hợp đồng theo điều kiện mua FOB, bán CIF (trích thởng theo từng hợp đồng).

3. Nhóm chính sách liên quan đến đào tạo sử dụng con ngời cho vận tảibiển: biển:

Nhà nớc có cơ chế tài chính phù hợp để giúp cho các Trung tâm huấn luyện và đào tạo thuyền viên hoạt động có hiệu quả.

Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Giáo dục - Đào tạo, các trờng đại học và trung học hàng hải với cơ quan quản lý Nhà nớc (Bộ giao thông vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam) và các công ty vận tải biển trong việc đào tạo đội ngũ sĩ quan, thuyền viên làm việc trên các tàu biển đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Có chế độ thởng cho các thuyền viên tự sửa chữa đợc những h hỏng trên tàu, tối thiểu bằng 50% giá sửa chữa tại khu vực.

Cho phép các đơn vị vận tải biển đa thuyền viên đi làm thuê trên tàu nớc ngoài đợc trích tới 70% ngoại tệ trả trực tiếp cho thuyền viên, 20% dành cho đơn vị (để đóng bảo hiểm xã hội, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, phát triển đội tàu...) và 5% nộp ngân sách nhà nớc.

Nới rộng hạn ngạch hàng hoá miễn thuế nhập khẩu sau mỗi lần đi biển xa của sĩ quan, thuyền viên. Hạn ngạch này nên qui định riêng tuỳ thuộc vào thời hạn chuyến đi biển của sĩ quan, thuyền viên.

4. Nhóm chính sách liên quan đến việc tạo môi trờng kinh doanh thuậnlợi cho các doanh nghiệp vận tải biển. lợi cho các doanh nghiệp vận tải biển.

Có văn bản pháp qui chính thức qui định việc khuyến khích và đảm bảo quyền bình đẳng thực sự cho mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải biển.

Bổ sung, sửa đổi các qui định về các hình thức vận tải tiên tiến nh vận chuyển bằng container, vận chuyển đa phơng thức... cho phù hợp với sự phát triển của hàng hải quốc tế Việt Nam.

Sửa đổi một số các qui định về cảng biển, cảng vụ, về trách nhiệm dân sự chủ tàu, giải quyết tranh chấp hàng hải, tố tụng hàng hải... cho phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tế Việt Nam.

5. Phát triển thị trờng tài chính và đặc biệt là thị trờng chứng khoán:

Sự phát triển của thị trờng tài chính đặc biệt là thị trờng chứng khoán sẽ tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể huy động đợc nguồn vốn nhất là nguồn dài hạn để đáp ứng cho nhu cầu vốn của mình. Hơn thế nữa chỉ khi thị trờng chứng khoán phát triển và hoàn thiện thì việc giao dịch chứng khoán của Công ty mới dễ dàng đợc thực hiện, công ty mới dễ dàng huy động đợc vốn. Do vậy, Nhà nớc cần có những định hớng, những chính sách đúng đắn để phát triển thị trờng này.

6. Thiết lập hệ thống chỉ tiêu ngành:

Hệ thống chỉ tiêu ngành là một căn cứ hết sức quan trọng giúp cho nhà quản lý tài chính doanh nghiệp tự đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên cơ sở đối chiếu các chỉ tiêu cùng loại của doanh nghiệp mình với chỉ tiêu

Chỉ tiêu trung bình ngành là một ngỡng chung để các doanh nghiệp hớng tới trong quá trình hoạt động. Cho dù không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể đạt đợc đến ngỡng này song nó rất quan trọng để đánh giá về tình hình tài chính, khả năng hoạt động và vị thế của doanh nghiệp trong nội bộ ngành.

Hiện nay ở nớc ta cha có một hệ thống chỉ tiêu tài chính của các ngành hoặc nếu có thì lại cha đầy đủ và không kịp thời. Do vậy, việc đánh giá tình hình tài chính chỉ dừng lại ở việc so sánh các chỉ tiêu tài chính theo chuỗi thời gian, cha có một ngỡng chuẩn để so sánh.

Vì lẽ đó, Nhà nớc cần sớm có những văn bản cụ thể để xây dựng và cung cấp hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành góp phần mang lại hiệu quả hoạt động ngày càng tốt cho các doanh nghiệp.

Kết luận

Sự ổn định, tính lành mạnh, sự tự chủ chính và khả năng hoạt động cao của một doanh nghiệp góp một phần rất quan trọng không chỉ trong việc giúp doanh nghiệp đa cổ phiếu ra niêm yết trên thị trờng chứng khoán mà nó còn đảm bảo cho sự phát triển ổn định, bền vững, làm tăng uy tín và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Hơn thế nữa còn giúp cho nhà đầu t tin t- ởng hơn vào độ an toàn, cũng nh lợi nhuận mà họ có thể nhận đợc khi đầu t vào doanh nghiệp. Điều này rất quan trọng giúp cho chứng khoán nhất là cổ phiếu của doanh nghiệp dễ dàng giao dịch trên thị trờng.

Chính vì tầm quan trọng đó cùng với thực tế tìm hiểu trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội, em đã chọn đề tài “ Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trờng chứng khoán“. Trong đề tài, em đã tập chung giải quyết những vấn đề sau:

Về mặt lý luận: Tập trung giải quyết những vấn đề tài chính doanh nghiệp, đặc biệt đi sâu phân tích, đánh giá hoạt động tài chính trong doanh nghiệp trên cơ sở nghiên cứu những nội dung phân tích tài chính, các chỉ tiêu tài chính. Ngoài hệ thống các chỉ tiêu này, em còn tiến hành phân tích, đánh giá thông qua một số nội dung khác nh: phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn trong kinh doanh, phân tích diễn biến nguồn và sử dụng nguồn...giúp cho việc đánh giá một cách chính xác và đầy đủ sự lành mạnh tài chính trong doanh nghiệp.

Về mặt thực tế: Kết hợp những vấn đề đã trình bày ở phần lý luận và những tài liệu đã thu thập đợc tại Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội để phân tích nhằm đánh giá một cách tổng thể về tình hình tài chính, đồng thời chỉ rõ những u nhợc điểm, những mặt cha đạt đợc trong hoạt động tài chính của Công ty.

Trên cơ sở những mặt cha đạt đợc đó kết hợp với những vấn đề lý luận, những điều kiện cụ thể cũng nh đặc điểm ngành, loại hình kinh doanh của Công ty, em đề xuất những giải pháp và một số kiến nghị với nhà nớc giúp cho Công ty có thể hoạt động hiệu quả hơn về mặt tài chính tơng xứng với nguồn lực và tiềm năng phát triển của Công ty trong tơng lai và trên hết là giúp cho Công ty nhanh chóng đa cổ phiếu ra niêm yết trên thị trờng chứng khoán theo nhu cầu của Công ty.

Tuy đã có rất nhiều nỗ lực để hoàn thành tốt đề tài của mình song do trình độ và hiểu biết còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô trong khoa và ý kiến của bạn đọc.

Em vô cùng biết ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng - Tài chính đã đem hết nhiệt huyết và những kiến thức của mình truyền đạt cho các sinh viên trong khoa và giúp đỡ rất tận tình chúng em trong suốt thời gian thực tập.

Đặc biệt em vô cùng biết ơn cô giáo Nguyễn Thị Thu Thảo, không những đã hớng dẫn em trong suốt quá trình thực tập mà còn chỉnh sửa chi tiết cho em từng phần trong bản thảo chuyên đề, giúp em hoàn thành chuyên đề tốt hơn. Em rất mong tiếp tục nhận đợc sự giúp đỡ của cô để có thể phát triển

Em cũng rất cảm ơn các cán bộ, viên chức trong Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội nhất là các cán bộ trong phòng Kế toán đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w