Khả năng cân đối vốn và đảm bảo nguồn vốn trong kinh doanh của Công ty:

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 48 - 56)

II. Thực trạng hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần Hàng Hải Hà nộ

2. Khả năng cân đối vốn và đảm bảo nguồn vốn trong kinh doanh của Công ty:

tức thời lại giảm.

Cũng qua đây ta thấy rằng: Trong năm 2003, tài chính của Công ty cha thực sự ổn định và lành mạnh do có nhiều khoản mục biến đổi thất thờng, do vậy Công ty cần phải theo dõi chặt chẽ những khoản này và có biện pháp giảm bớt những khoản nợ này để đảm bảo sự lành mạnh, ổn định về tài chính trong các năm tiếp theo.

2. Khả năng cân đối vốn và đảm bảo nguồn vốn trong kinh doanh củaCông ty: Công ty:

Trớc khi nghiên cứu chỉ tiêu này, ta xem xét kết cấu nguồn vốn của Công ty thông qua Bảng Tổng kết về nguồn vốn của Công ty trong 3 năm nh sau:

Bảng kết cấu nguồn vốn của Công ty (đơn vị: nghìn đồng)

∗ H

N G Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

Ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty có xu hớng tăng dần. Năm 2002 tổng nguồn vốn của Công ty tăng 50.632.102 tỷ đồng (gần 33%) so với năm 2001, đến năm 2003 tổng nguồn vốn của Công ty tiếp tục tăng 16.546.258 nghìn đồng (gần 8%) so với năm 2001. Trong tổng nguồn vốn thì nợ phải trả

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

A. Nợ phải trả 61.614.120 113.800.549 129.579.218 1. Nợ ngắn hạn 60.598.956 66.825.415 35.916.644 2. Nợ dài hạn - 42.466.386 59.110.489 3. Nợ khác 1.015.164 4.508.748 34.552.085 B. Vốn chủ sở hữu 89.956.705 88.402.189 88.669.769 Tổng 151.570.627 202.202.729 218.748.987

chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời trong bản thân khoản mục cũng diễn biến khá phức tạp. Cụ thể:

Năm 2001, Nợ phải trả chiếm 40,07% tổng nguồn vốn, trong đó riêng khoản mục nợ ngắn hạn đã chiếm tới 98,35% tổng Nợ phải trả, nợ dài hạn bằng 0 và nợ khác chỉ chiếm 1,65%. Nh vậy năm 2001, nợ phải trả của Công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn, chính điều này đã làm giảm khả năng thanh toán của Công ty.

Đến năm 2002 khoản nợ phải trả tăng mạnh làm cho tổng nguồn vốn của Công ty cũng tăng nhanh. Nợ phải trả tăng 52.186.429 nghìn đồng (tăng 84,6%) so với năm 2001. Trong tổng nợ phải trả của Công ty thì nợ ngắn hạn chiếm 58,72%, nợ dài hạn chiếm 37,32%, còn lại là nợ khác chiếm 3,96%. Nh vậy trong năm này, trong kết cấu nợ phải trả của Công ty đã có sự thay đổi, nợ ngắn hạn tuy vẫn chiếm tỷ trọng lớn song không phải là toàn bộ nợ phải trả nh năm 2001 nữa mà Công ty bắt đầu sử dụng nợ dài hạn. Tuy nhiên do nợ ngắn hạn vẫn tăng trong năm 2002, đồng thời nợ dài hạn tăng đã khiến cho khả năng thanh toán của Công ty tiếp tục giảm và khả năng tự chủ tài chính thấp.

Năm 2003, tổng nguồn vốn của Công ty tiếp tục tăng 8% do nợ phải trả tăng 13,87% (tăng 15.778.669 nghìn đồng) so với năm 2002. Trong kết cấu nợ phải trả của Công ty cũng có sự thay đổi nh sau: nợ ngắn hạn chiếm 27,7%, nợ dài hạn chiếm 45,6%, nợ khác chiếm 26,7% tổng nợ phải trả.

Có thể thấy cơ cấu nợ phải trả của Công ty diễn biến theo xu hớng giảm dần các khoản nợ ngắn hạn, tăng nợ dài hạn và nợ khác. Điều đó đã giúp Công ty tăng khả năng thanh toán trong năm 2003, tuy nhiên do nợ phải trả của Công ty không những không giảm mà còn tiếp tục tăng do vậy khả năng tự chủ tài chính ngày càng thấp.

Nh vậy trong 3 năm, tổng nguồn vốn của Công ty tăng khá nhanh là do Công ty tăng các khoản nợ phải trả, còn vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể thậm chí còn giảm vào năm 2002 cho thấy sự mất ổn định về tài chính, sự kém hiệu quả hoạt động của Công ty trong năm này. Đồng thời hoạt động của Công ty còn phụ thuộc khá nhiều vào nguồn vốn bên ngoài do vậy khả năng tự chủ tài chính, tự chủ trong kinh doanh của Công ty còn thấp. Điều đó sẽ đợc phân tích rõ hơn ở các phần tiếp theo.

Các chỉ tiêu này thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của Công ty, tính chủ động trong kinh doanh và do đó nó thể hiện tính đảm bảo lành mạnh tài chính của Công ty. Nó bao gồm các chỉ tiêu:

∗ Hệ số nợ trên tổng tài sản: Năm 2001: Hệ số =15161..614570..120627 = 0,41 Năm 2002: Hệ số = 729 . 202 . 202 549 . 800 . 113 = 0,56 Năm 2003: Hệ số = 129218..579248..987218 = 0,59

Hệ số nợ trên tổng tài sản của Công ty tăng dần qua các năm. Nếu năm 2001 tổng nợ chiếm 41% tổng tài sản thì đến năm 2002 chiếm 56% và năm 2003 chiếm 59%. Có thể thấy Công ty ngày càng tăng sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của mình.

Bảng kết cấu tài sản của Công ty (Đơn vị: nghìn đồng):

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán– Các khoản nợ của Công ty năm 2001 chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn, Công ty không có khoản nợ dài hạn nào. Đến năm 2002, Công ty đã vay dài hạn Ngân hàng số tiền là 42.466.386 (nghìn đồng) để mua tàu chuyên dụng chở

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

i. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 54.802.315 45.308.180 55.506.788 II. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 96.768.312 156.894.549 162.742.199 1. Tài sản cố định 41.225.106 97.014.159 105.637.090 - TSCĐ hữu hình 41.225.106 97.014.159 81.495.675 - TSCĐ thuê tài chính - - 24.141.415

2. Đầu t tài chính dài

hạn 45.880.358 54.231.480 49.211.629

3. Chi phí xây dựng cơ

bản dở dang 9.662.848 5.648.910 7.631.761

4. Chi phí trả trớc dài

hạn - - 261.724

2002 là do Công ty vay dài hạn để đầu t vào tài sản cố định, hơn nữa trong năm 2002 khoản nợ ngắn hạn của Công ty tăng 5.226.459 (nghìn đồng), khoản nợ khác cũng tăng 3.493.584 (nghìn đồng) so với năm 2002 do đó tổng nợ phải trả của Công ty tăng 52.186.429 (nghìn dồng), (≈84,7%). Trong khi đó tổng tài sản của Công ty cũng tăng nhng mức độ tăng thấp hơn tăng khoản nợ phải trả, tổng tài sản tăng 50.632.102 (nghìn dồng), (≈33,4%); nguyên nhân làm cho tổng tài sản của Công ty tăng là do tài sản cố định trong năm 2002 tăng 60.126.237 nghìn đồng (≈ 62%), trong khi tài sản cố định tăng mạnh thì tài sản lu động lại giảm 17,32% so với năm 2001. Nh vậy việc tăng nợ ngắn hạn, tăng đầu t dài hạn, giảm đầu t ngắn hạn cho thấy trong năm 2002, Công ty đã sử dụng khá nhiều nợ ngắn hạn để đầu t vào tài sản cố định, hình thức đầu t này kém ổn định, dễ gây mất khả năng thanh toán cho Công ty.

Năm 2003: Hệ số nợ trên tổng tài sản của Công ty vẫn tăng tuy là tăng không cao lắm so với năm 2002. Nguyên nhân vẫn là do tổng khoản nợ phải trả tăng cao hơn mức độ tăng tổng tài sản. Tổng khoản nợ phải trả năm 2003 tăng 13,8% trong khi tổng tài sản của Công ty tăng 7,9%

Khoản mục tăng chính trong tổng nợ phải trả do Công ty tiếp tục tăng các khoản nợ dài hạn, và đặc biệt là khoản nợ khác (nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn) của Công ty tăng đột biến tăng 30.043.337 (nghìn đồng). Do đó, tuy nợ ngắn hạn của Công ty giảm 30.908.771 (nghìn đồng) song vẫn không làm giảm nợ phải trả. Chính điều này làm hệ số nợ trên tổng tài sản của Công ty tiếp tục tăng.

Tuy rằng hệ số nợ trên tổng tài sản của Công ty cha phải là mức quá cao qua các năm tuy nhiên việc tăng sử dụng nợ làm tăng độ rủi ro về tài chính cho Công ty, khả năng tự đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn thấp và các hệ số trên cho thấy Công ty sẽ gặp khó khăn trong việc huy động nguồn dài hạn bằng nợ vay nhất là vay ngân hàng.

∗ Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Năm 2001 = 8961..956614..705120 = 0,68 Năm 2002 = 11388..402800..180549 = 1,29 Năm 2003 = 769 . 669 . 88 218 . 579 . 129 = 1,46

Nguyên nhân chính là do tổng nợ tăng khá nhanh trong khi vốn chủ sở hữu của Công ty không tăng hoặc tăng rất ít và thậm chí con giảm khi so sánh năm 2002 với năm 2001.

Năm 2002, vốn chủ sở hữu của Công ty giảm 1.554.525(nghìn dồng), (≈1,72%).

Tuy vốn chủ sở hữu giảm không nhiều tuy nhiên hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng do một phần giảm của vốn chủ sở hữu là một điều không tốt, dù sao chăng nữa nó cũng thể hiện sự kém hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2002.

Năm 2003 vốn chủ sở hữu của Công ty có tăng lên một chút 267.580 (nghìn đồng) song do nợ vẫn tăng nhanh nên hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu vẫn tăng.

Năm 2001 thể hiện sự tự chủ về tài chính và chủ động trong kinh doanh của Công ty cao hơn hai năm 2002 và 2003. Vì năm 2001 toàn bộ vốn chủ sở hữu của Công ty đủ để trả cho toàn bộ khoản nợ vay, do đó mà các chủ nợ tin tởng hơn vào khoản vốn mà mình cho Công ty vay. Chính vì thế trong năm 2002 Công ty dễ dàng vay một khoản tiền lớn của ngân hàng để đầu t vào máy chuyên dụng chở container.

Năm 2002 và 2003, vốn chủ sở hữu không đủ để trả cho toàn bộ khoản nợ của Công ty. Các chủ nợ sẽ nhìn vào tỷ số này mà họ sẽ lỡng lự hơn khi đi đến quyết định có nên cho Công ty vay hay không. Do đó Công ty khó khăn hơn trong việc vay nợ.

Tuy rằng sử dụng nợ u thế hơn so với việc chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu. song Công ty cần phải xem xét đánh giá khả năng xảy ra rủi ro cho mình khi sử dụng nhiều nợ, và để có thể đảm bảo một tình hình tài chính ổn định thì Công ty không nên sử dụng thêm nợ vay nữa vì có thể gây ra bất ổn về tài chính.

∗ Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn:

Năm 2001: Hệ số = 15189..956570..705627 = 0,59 Năm 2002: Hệ số = 729 . 202 . 202 180 . 402 . 88 = 0,44 Năm 2003: Hệ số = 21888.669.248..769987 = 0,41

Các hệ số này qua các năm đều giảm, có thể nhận thấy ngay điều đó từ những phân tích ở trên.

với năm 2002, trong khi đó tổng nợ tăng cao giữa các năm dẫn đến tổng nguồn vốn tăng nhanh, do vậy mà các hệ số này giảm.

Nh vậy, vốn hệ số Vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của Công ty ngày càng giảm là do vốn chủ sở hữu giảm hoặc tăng không đáng kể. Sự giảm về vốn chủ sở hữu dù ít hay nhiều đều thể hiện sự kém hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Hệ số này giảm do một phần giảm của vốn chủ sở hữu là điều không mong muốn.

Các hệ số về cơ cấu nguồn vốn cho thấy mức độ tự tài trợ của Công ty ngày càng thấp, khả năng đáp ứng các khoản nợ ngày càng giảm, trong thời gian tới Công ty rất khó có thể vay thêm đợc thêm tiền. Tình hình tài chính của Công ty cha thực sự ổn định và lành mạnh.

2.2 Khả năng đảm bảo vốn trong kinh doanh của Công ty:

Để đánh giá khả năng đáp ứng nguồn vốn của Công ty, ta xem xét trên hai chỉ tiêu: Vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động ròng.

* Vốn lu động ròng:

Vốn lu động ròng = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn = nguồn dài hạn - tài sản cố định.

Bảng Vốn lu động ròng của Công ty (Đơn vị: nghìn đồng):

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

Trong hai năm 2001và 2002, vốn lu động ròng của Công ty nhỏ hơn không hay Nguồn dài hạn nhỏ hơn Tài sản cố định hoặc Tài sản lu động và đầu

chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 96.768.312 156.894.549 162.742.199 2. Nợ dài hạn và nợ khác 1.015.164 46.975.134 93.662.574 3. Vốn chủ sở hữu 98956507 88.402.180 88.669.769 vốn lu động ròng -5796641 -21.517.235 19.590.144

t ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn. Nh vậy, nếu dùng toàn bộ nguồn dài hạn thì không thể tài trợ cho Tài sản cố định và đầu t dài hạn đợc mà Công ty phải dùng một phần nợ ngắn hạn để tài trợ cho khoản mục tài sản này, phần tài trợ này = Nợ ngắn hạn - tài sản lu động và đầu t ngắn hạn hay bằng: 5.796.641 (năm 2001) và 21.517.145 (năm 2002). Dùng nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định với u điểm là tận dụng đợc nguồn vốn với chi phí thấp. Song hình thức tài trợ này là không vững trắc và dễ gây ra mất khả năng thanh toán và mất thăng bằng cán cân cho Công ty vì:

Tài sản lu động nhỏ hơn nợ ngắn hạn, do vậy để trả cho phần nợ ngắn hạn, nọ đến hạn Công ty phải sử dụng một phần trong tài sản cố định và đầu t dài hạn, hoặc Công ty phả huy động thêm nợ ngắn hạn hay nguồn dài hạn.

Nh vậy trong hai năm 2001 và 2002, hình thức tài trợ của Công ty cha đảm bảo sự vững trắc và càng khẳng định khả năng thanh toán thấp của Công ty trong hai năm này đặc biệt là năm 2002 vì vốn lu động ròng trong năm này âm tới hơn 20 tỷ đồng.

Trong năm 2003, vốn lu động ròng của Công ty bằng 19.596.144 (nghìn đồng), tăng rất nhiều so với năm 2002. Nguyên nhân chính là do Công ty tăng nợ dài hạn và nợ khác, khoản mục này tăng với số tiền là 46.687.440 (nghìn đồng) (≈99,4%) so với năm 2002. Nguồn vốn chủ sở hữu có tăng song tăng với mức không đáng kể.

Có thể thấy rằng trong năm 2003, Tài sản cố định của Công ty đã đợc tài trợ một cách khá vững trắc bằng nguồn vốn dài hạn, khả năng thanh toán của Công ty trong năm 2003 tốt hơn hai năm trớc, tình hình tài chính ổn định hơn hai năm trớc.

∗ Nhu cầu Vốn lu động ròng:

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán– Quan hệ giữa Vốn lu động ròng và vốn cố định ròng đợc thể hiện: Vốn bằng tiền bằng vốn lu động ròng trừ nhu cầu vốn lu động ròng:

Năm 2001: vốn bằng tiền = -5.796.641 - (-32.673.926) = 26.877.285 (nghìn đồng) Năm 2002: vốn bằng tiền = -21.517.235 - (-31.317.572) = 9.800.337 (nghìn đồng) Năm 2003: vốn bằng tiền = 19.590.144 - 10.545.431 = 9.044.713 (nghìn đồng)

Trong năm 2001: tổng đầu t ngắn hạn + hàng tồn kho + khoản phải thu + tài sản cố định khác nhỏ hơn tổng nợ ngắn hạn, nh vậy vốn lu động từ bên ngoài thừa để trang trải cho các sử dụng ngắn hạn của Công ty. Do đó mà nhu cầu vốn lu động ròng của Công ty < 0 (= -32.673.926 nghìn đồng), có thể thấy nguồn ngắn hạn của Công ty lớn hơn rất nhiều so với những sử dụng ngắn hạn. Công ty đã sử dụng phần chênh lệch giữa nguồn ngắn hạn và sử dụng ngắn hạn này để đầu t 5.796..641 (nghìn đồng) cho tài sản cố định và đầu t dài hạn. chính vì vậy vốn bằng tiền của Công ty năm 2001 bằng 26.877.285 (chiếm 49% tổng tài sản lu động của Công ty).

Vốn bằng tiền của Công ty quá cao do vậy xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn; Vốn ngắn hạn quá nhiều (chiếm tới 40% tổng nguồn vốn); trong khi nguồn dài hạn của Công ty chủ yếu là vốn chủ sở hữu.

Năm 2002: Nhu cầu vốn lu động ròng của Công ty vẫn nhỏ hơn 0 rất nhiều, chứng tỏ nguồn ngắn hạn của Công ty vẫn quá nhiều so với sử dụng ngắn hạn. Công ty đã dùng chênh lệch này để tài trợ cho tài sản lu động và đầu t dài hạn với số tiền là 21.517.235 (nghìn đồng).

chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1.đầu t tài chính ngắn hạn - 142.600 142.600

2. Khoản phải thu 25.795.539 29.223.069 38.056.966

3. Hàng tồn kho 2.187.019 5.084.338 7.433.422

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w