Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 56 - 62)

II. Thực trạng hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần Hàng Hải Hà nộ

3. nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

* Vòng quay tiền:

Năm 2001: Vòng quay tiền = 1868.069.509.866.754,5 = 3,79 (vòng) Năm 2002: Vòng quay tiền =

111. . 410 . 18 908 . 312 . 108 = 5,88 (vòng) Năm 2003: Vòng quay tiền =1249.565.107.125.115 = 12,9 (vòng)

Vòng quay tiền là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá tốc độ vận động (lu chuyển) của tiền trong Công ty. Vòng quay tiền có liên quan mật thiết đến tốc độ tăng giảm của nguồn tiền và sử dụng tiền trong Công ty. Khi Công ty tăng khối lợng dịch vụ cung cấp, tăng tiêu thụ hàng hoá, nguồn tiền thu đợc từ hoạt động kinh doanh tăng lên thể hiện chỉ tiêu doanh thu trong năm tăng lên. Từ chỉ tiêu vòng quay tiền:

Vòng quay tiền =

Ta thấy rằng nếu nh mẫu số không đổi trong điều kiện tử số (Doanh thu thuần) tăng lên thì vòng quay tiền sẽ tăng lên và tốc độ tăng của vòng quay tiền sẽ thuận với tốc độ tăng của doanh thu. Tuy nhiên, trên thực tế, vòng quay tiền còn gọi là tốc độ lu chuyển của tiền trong Công ty còn phụ thuộc vào tốc độ sử dụng nguồn tiền của Công ty. Khi tốc độ tăng lên của nguồn tiền thu đợc từ hoạt động kinh doanh không kịp với tốc độ tăng của việc sử dụng nguồn thì l-

Công ty sẽ giảm xuống làm mẫu số trong chỉ tiêu vòng quay tiền giảm xuống, vòng quay tiền sẽ càng lớn. Việc sử dụng tiền dới bất kỳ hình thức nào cũng đẩy làm chuyển hoá tiền thành các tài sản khác và nh vậy, góp phần đẩy nhanh tốc độ vận động của tiền. Ngợc lại, nếu tốc độ sử dụng tiền tăng chậm hơn so với tốc độ của nguồn tiền thu đợc từ hoạt động kinh doanh thì ngợc lại, tốc độ lu chuyển của tiền sẽ giảm đi.

Ta thấy Vòng quay tiền của Công ty tăng dần trong ba năm. Trong khi đó trong năm 2002 số Vòng quay đã tăng lên hơn 5 vòng và năm 2003 là hơn 12 vòng. Nguyên nhân là do doanh thu của Công ty tăng cao giữa các năm, đồng thời trong hai năm 2002 và 2003, Công ty đã sử dụng một khá lớn nguồn tiền thu đợc từ hoạt động kinh doanh để đa vào các khoản phải thu, khiến cho các khoản phải thu có xu hớng tăng dần qua các năm. Việc sử dụng tiền này đã làm giảm lợng tiền mặt trong công ty, đồng thời cùng với tốc độ tăng của doanh thu đã khiến cho tốc độ lu chuyển của tiền tăng lên.

Tuy nhiên, vòng quay tiền tăng cũng cha chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tốt hơn mà để đánh giá một cách chính xác, ta cần kết hợp với các chỉ tiêu khác.

∗ Vòng quay dự trữ (tồn kho):

Năm 2001: Vòng quay dự trữ = 68424.509.768.754 = 161,3 (vòng)

Năm 2002: Vòng quay dự trữ = 1082.651.318.543.908,5 = 48,85 (vòng) Năm 2003: Vòng quay dự trữ = 1246.258.107.880.115 = 19,83 (vòng)

Vòng quay dự trữ của Công ty khá lớn nhất là trong năm 2001, dự trữ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng tài sản lu động của Công ty. Điều này thể hiện đúng đặc điểm của ngành, dịch vụ vận tải là một loại hình dịch vụ đặc biệt, nó làm tăng giá trị của hàng hoá thông qua việc vận chuyển hàng hoá từ nơi này đến nơi khác. Giá trị tăng thêm của hàng hoá đúng bằng cớc phí vận chuyển. Chất lợng dịch vụ vận tải đợc đánh giá thông qua việc hàng hoá phải đợc vận chuyển đến đúng nơi quy định, đúng thời gian và đảm bảo đợc chất lợng hàng hoá vận chuyển. Hoạt động vận tải chủ yếu phải dựa trên các tài sản có định nh xe ôtô, tàu, xà lan, bến bãi... cho nên dự trữ chủ yếu là nhiên liệu (xăng dầu), công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế.

Hơn thế nữa do hoạt động chủ yếu của Công ty là cung cấp dịch vụ, Công ty chỉ đứng ra làm đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá (tức là Công ty

chỉ đứng ra nh một ngời trung gian nhận hàng từ chủ hàng, khi khách hàng có yêu cầu mua thì Công ty sẽ chuyển đến tận nơi khách hàng yêu cầu), hay nếu có nhập khẩu t liệu sản xuất thì chủ yếu là Công ty nhập khẩu các thiết bị máy móc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của mình. Do đó hàng hoá tồn kho của Công ty không có thành phẩm tồn kho. Đồng thời khối lợng tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ, thậm chí rất nhỏ trong tổng tài sản, vì lẽ đó mà vòng quay dự trữ của Công ty khá cao.

∗ Kỳ thu tiền bình quân:

Chỉ tiêu này cho biết thông tin về khả năng thu hồi vốn trong thanh toán, đặc biệt là thu hồi vốn từ hoạt động tín dụng thơng mại.

Kỳ thu tiền bình quân năm 2001 =

68.509.754360 360 x 27.102.216

= 142,4 (ngày) Kỳ thu tiền bình quân năm 2002 = 27.509.317108.312.90,5x8360 = 91,1 (ngày) Kỳ thu tiền bình quân năm 2003 =

5124.107.11 124.107.11

360x x

33.640.031 = 97,6 (ngày)

Kỳ thu tiền bình quân của Công ty trong ba năm là cao. Cao nhất là năm 2001: trung bình Công ty cho nợ tiền cung cấp dịch vụ, hàng hoá tới trên bốn tháng. Năm 2002, con số này giảm bởi: Doanh thu của Công ty tăng 39.803.154 (nghìn đồng) (≈58,1%) do Công ty mở rộng quy mô cung cấp dịch vụ cho khách hàng; Trong khi đó các khoản phải thu bình quân tăng với lợng rất nhỏ (≈1,5%).

Nh vậy trong năm 2002, Công ty đã tích cực hơn trong việc thu hồi nợ giảm bớt khoản nợ khó đòi, tránh ứ đọng vốn trong thanh toán.

Đến năm 2003, kỳ thu tiền bình quân của Công ty lại tăng so với năm 2002: Trong năm này doanh thu của Công ty tăng 15.794.207 (nghìn đồng) (≈14,6%) nhng các khoản phải thu bình quân lại tăng với tốc độ cao hơn, nó tăng: 6.130.713,5 (nghìn đồng) (≈22,3%) so với năm 2002. Chính vì tốc độ tăng của khoản phải thu cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu nên kỳ thu tiền bình quân tăng lên.

Sở dĩ nh vậy là do năm 2003 Công ty mở rộng cung cấp dịch vụ vận tải nhất là vận tải đờng biển quốc tế và tiếp tục tăng thêm cung cấp tín dụng cho khách hàng. Điều này giúp Công ty có thể mở rộng thị trờng cho mình, tuy nhiên Công ty cần có biện pháp quản lí tốt hơn khoản mục phải thu, bởi nếu nh

ứ đọng vốn trong thanh toán, hay bị các đơn vị khác chiếm dụng quá nhiều vốn và điều đó là không tốt và có thể ảnh hởng tới tình hình tài chính của Công ty.

Tuy rằng kỳ thu tiền của Công ty trong các năm là khá cao. Cao hơn khá nhiều so với các đơn vị sản xuất kinh doanh hay cung cấp dịch vụ khác, nhng không thể đánh giá trình độ quản lí thu hồi nợ của Công ty kém mà bởi khách hàng của Công ty ở khắp mọi nơi trên đất nớc: Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Cần Thơ,... và các khách hàng nớc ngoài nên kỳ thu tiền bình quân của Công ty dài hơn là điều đơng nhiên.

Nhng dù sao, Công ty cần cân đối để cho con số này ở mức thích hợp nhất. * Hệ số cơ cấu tài sản:

Bảng cơ cấu tài sản của Công ty (Đơn vị: nghìn đồng):

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

Tuy là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ song đây là những dịch vụ vận tải đờng bộ, đờng biển nên Công ty cần đầu t vào các phơng tiện vận tải nh: Các loại ô tô tải, container, xà lan biển, tàu biển... Vì vậy tỷ lệ tài sản cố định chiếm khá lớn trong tổng tài sản nhất là khi Công ty mở rộng thị trờng cung cấp dịch vụ.

Có thể thấy trong cơ cấu tài sản của Công ty: tài sản lu động có xu hớng giảm dần trong khi tài sản cố định có xu hớng tăng dần, Công ty ngày càng tăng dần đầu t vào các phơng tiện tàu biển, container, để mở rộng kinh doanh của mình.

Ngoài hai loại tài sản trên, thì đầu t tài chính dài hạn cộng với chi phí sản xuất cơ bản dở dang cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty, năm 2001 nó chiếm 36,65% tổng tài sản, đến năm 2002 giảm xuống còn 29,6% vào năm 2002 và chiếm 26,3% vào năm 2003. Nguyên nhân là do ngoài

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm2003

1. Tài sản lu động 54.802.315 45.308.180 55.806.788 2.Tài sản cố định (GTCL)

Nguyên giá

Giá trị hao mòn luỹ kế

41.225.106 50.140.316 (8.915.210) 97.014.159 114.486.271 (17.472.112) 105.637.090 140.935.128 (35.298.038) 3. Tổng tài sản 151.570.627 202.202.729 218.248.987 Hệ số TSLĐ/Tổng TS 36,15% 22,40% 25,40% Hệ số TSCĐ/Tổng TS 27,20% 48% 48,30%

việc cung cấp các dịch vụ vận tải Công ty còn tham gia góp vốn để xây dựng Trung Tâm Thơng Mại Hàng Hải và xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất.

Để đánh giá hiệu quả hoạt sử dụng tài sản của Công ty, ta phân tích các chỉ tiêu dới đây:

* Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:

Tính chỉ tiêu này để biết đợc một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng doanh thu cho Công ty.

Năm 2001: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = 131.019.6468.509.7541 = 0,523 Năm 2002: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = 176108..886312..678908 = 0,612

Năm 2003: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =

858225 225 210 115 107 124 . . . . = 0,59

Có thể thấy rằng do đặc điểm riêng của ngành Hàng hải, tài sản cố định chủ yếu là phơng tiện vận tải, bao gồm các phơng tiên vận tải bộ (ô tô tải, container), phơng tiện vận tải thuỷ (xà lan, tàu thuyền, tàu biển), các bến bãi, kho hàng phục vụ cho việc vận tải hàng hoá. Do vậy việc quản lý các TSCĐ loại này cũng gặp không ít khó khăn, bởi vì đặc điểm của nó là luôn di động không cố định một chỗ nh TSCĐ của các doanh nghiệp sản xuất. Hơn thế nữa các ph- ơng tiện vận tải nhất là các con tàu Việt Nam đợc đóng với công nghệ, tính năng, kỹ thuật kém, tàu cha phù hợp với điều kiện thời tiết, tuyến đờng khai thác nên hiệu quả sử dụng tài sản nhất là tài sản cố định không thể cao nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác.

Qua những con số tính toán ở trên thì hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty có xu hớng tăng rồi lại giảm. Năm 2001, một đồng tài sản mang lại cho Công ty 0,523 đồng doanh thu, năm 2002 là 0,612 đồng và năm 2003 giảm còn 0,59 đồng.

Năm 2002, Công ty đã tăng đầu t vào tài sản, chính vì thế đã làm tổng tài sản bình quân tăng 35% so với năm 2001, trong khi đó doanh thu lại tăng với tỷ trọng 58% cao hơn so với mức độ tăng của tài sản, do vậy hiệu suất sử dụng Tổng tài sản của Công ty tăng lên.

Năm 2003, Công ty tiếp tục tăng đầu t vào tài sản song hiệu quả mang lại lại thấp hơn năm 2002, nguyên nhân là do doanh thu tăng với tỷ trọng 14,6% thấp hơn mức tăng của Tổng tài sản bình quân (tăng 18,8%).

tài sản nhằm đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng tổng tài sản của Công ty, ta phân tích hai chỉ tiêu dới đây:

∗ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Năm 2001: Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

40.280.728

68.509.754 = 1,7Năm 2002: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 10882.313.312.294.908 = 1,32 Năm 2002: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 10882.313.312.294.908 = 1,32

Năm 2003: Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

556276 276 127 115 107 124 . . . . = 0,975

ta thấy rằng: để mở rộng quy mô thị trờng hoạt động, Công ty đã đầu t thêm khá nhiều vốn vào tài sản cố định. Nếu nh năm 2001, Công ty chỉ đầu t 27,2% vốn của mình vào tài sản cố định, thì đến năm 2002 con số này là 48% và đến năm 2003 là 48,3%. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty lại có xu hớng giảm từ 2001 đến 2003.

Năm 2002: Nếu tài sản cố định bình quân tăng 104% so với năm 2001 (tức là tăng hơn hai lần) thì doanh thu chỉ tăng (≈58%), nên mức tăng doanh thu thấp so với mức tăng tài sản cố định bình quân dẫn đến hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm. Do vậy có thể thấy trong năm 2002, việc tăng đầu t vào tài sản cố định của Công ty dã không mang lại hiệu quả.

Năm 2003: Công ty tiếp tục vay nợ dài hạn để đầu t vào tài sản cố định, thể hiện: Tài sản cố định bình quân tăng 55% trong khi đó doanh thu tăng: 14,6%, do vậymà hiệu suất sử dụng tài sản cố định tiếp tục giảm mạnh.

Từ những phân tích ở trên cho thấy Công ty cần phải xem xét có nên tiếp tục đầu t vào TSCĐ nữa hay không và cần có biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

∗ Hiệu suất sử dụng TSLĐ:

Năm 2001: Hiệu suất sử dụng TSLĐ = 4668..509709..377754 = 1,47

Năm 2002: Hiệu suất sử dụng TSLĐ =

248055 055 50 908 318 108 . . . . = 2,16 Năm 2003: Hiệu suất sử dụng TSLĐ = 12450.557.107.484.115= 2,45

Nếu nh hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty có xu hớng giảm thì hiệu suất sử dụng TSLĐ lại có xu hớng tăng lên. Năm 2001, một đồng tài sản lu động bình quân mang lại 1,47 đồng doanh thu, năm 2002 là 2,16 đồng và năm 2003 là 2,45 đồng.

Năm 2002, trong khi doanh thu thuần tăng 58% thì TSLĐ bình quân chỉ tăng 7,2%, chính vì mức độ tăng của doanh thu tăng nhanh hơn mức tăng của tài sản lu động nên hiệu suất sử dụng tài sản lu động của Công ty tăng lên. Năm 2003 cũng vậy, khi doanh thu tiếp tục tăng 14,6% thì TSLĐ bình quân lại tăng không đáng kể (tăng 1%), do đó mà hiệu suất sử dụng TSLĐ tiếp tục tăng so với năm 2002.

Từ những phân tích trên đây cho thấy: Khi Công ty càng đầu t nhiều vào TSCĐ thì hiệu suất sử dụng của chúng càng giảm. Do vậy, tuy rằng hiệu suất sử dụng TSLĐ có tăng lên tơng đối giữa các năm, nhng hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng không đáng kể trong năm 2002 và thậm chí còn giảm vào năm 2003.

Thoạt nhìn nhìn vào chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản, ta có cảm giác rằng, trong 3 năm hoạt động thì năm 2002 là năm Công ty hoạt động hiệu quả nhất vì chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản là cao nhất. Tuy nhiên nếu chỉ căn cứ vào chỉ tiêu này thì cha thể đánh giá đợc hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty đợc vì mặc dùa doanh thu thuần của Công ty tăng cao trong năm này, nhng lợi nhuận sau thuế không tăng một cách tơng ứng do chi phí của Công ty tăng nhanh hơn mức tăng của doanh thu. Do đó, để đánh giá một cách chính xác hiệu quả hoạt động của Công ty ta cần xem xét dựa trên chỉ tiêu ROA sẽ đợc phân tích ở phần sau.

Nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty trong 3 năm cha cao đặc biệt lại có xu hớng giảm trong năm 2003.

Hiệu quả hoạt động là một chỉ tiêu hết sức quan trọng giúp cho tài chính của Công ty ngày càng mạnh, giúp Công ty có uy tín và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, do đó Công ty cần trú trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

Để đánh giá tổng hợp hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng tăng trởng trong tơng lai, ta nghiên cứu nhóm chỉ tiêu sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w