Phân tích các khoản phải thu, phải trả và khả năng thanh toán của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 40 - 48)

II. Thực trạng hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần Hàng Hải Hà nộ

1. Phân tích các khoản phải thu, phải trả và khả năng thanh toán của Công ty

Hà nội

1. Phân tích các khoản phải thu, phải trả và khả năng thanh toán của Công ty Công ty

Phân tích các khoản phải thu, phải trả giúp Công ty xác định đâu là khoản khó đòi, đâu là khoản mua chịu, đánh giá xem Công ty đang chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn và điều đó ảnh hởng nh thế nào đến khả năng thanh toán và sự ổn định tài chính của Công ty.

∗ Các khoản phải thu của Công ty:

Bảng các khoản phải thu của Công ty (đơn vị: nghìn đồng)

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

Từ bảng trên ta thấy tổng các khoản phải thu của Công ty tăng dần qua các năm. Cụ thể:

Năm 2002: Tổng các khoản phải thu tăng 3.427.557 (nghìn dồng), (≈13,3%) so với năm 2001. Khoản mục tăng chủ yếu làm tăng tổng khoản phải thu của Công ty là phải thu của khách hàng: năm 2002 tăng 8.341.075(nghìn đồng), (≈67,2%). Đồng thời với sự tăng lên của các khoản phải thu khách hàng thì các khoản phải thu khác của công ty lại giảm rõ rệt: nếu năm 2001 nó chiếm tới 48,4% thì đến năm 2002 chỉ còn 17,7 %, điều này cho thấy Công ty đã nỗ lực trong việc thu hồi nợ để giảm bớt các khoản nợ của những đơn vị khác đối

Các khoản phải thu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Lợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng 1. Phải thu của khách

hàng 13.295.992 51,5% 21.637.067 74% 33.137.416 87% 2. Trả trớc cho ngời

bán 359 0,1% 2.508.485 8,6% 1.001.879 2,5% 3. Phải thu nội bộ - 77.910 0,3% 606.722 1,6% 4. Phải thu khác 12.499.188 48,4% 5.166.764 17,7% 3.469.977 9,10% 5. Dự phòng phải thu

khó đòi - - (167.130) (0,6%) (159.028) (0,3%) Tổng 25.795.539 100% 29.223.096 100% 38.056.966 100%

Ngoài khoản phải thu của khách hàng tăng thì việc gia tăng khoản mục trả trớc cho ngời bán, tăng thu nội bộ cũng góp phần làm tăng tổng các khoản phải thu của Công ty, tuy nhiên chúng cũng chiếm một tỷ trọng không lớn trong tổng các khoản phải thu.

Trong năm 2003, tổng các khoản phải thu tăng 8.833.870 (nghìn đồng), (≈30,2%) so với năm 2002, trong đó khoản mục phải thu của khách hàng tăng nhanh nhất: nếu năm 2002 chỉ chiếm 74% tổng các khoản phải thu thì năm 2003 chiếm tới 87%. Các khoản phải thu khách hàng năm 2003 tăng 11.500.349 (≈53,2%). Cũng nh năm 2002, Công ty đã tăng cờng thu hồi nợ làm cho các khoản phải thu khác giảm 33% so với năm 2002 và chỉ còn 9,1% trong tổng các khoản phải thu. Trong năm 2003, khoản trả trớc cho ngời bán giảm, còn phải thu nội bộ tăng song sự tăng, giảm này không đáng kể và nó chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng các khoản phải thu.

Từ sự phân tích trên ta thấy rằng: trong 3 năm các khoản phải thu của khách hàng tăng nhanh nhất và do đó làm tăng tổng các khoản phải thu của công ty. Điều này cho thấy một dấu hiệu tốt rằng tổng doanh thu của Công ty tăng dần trong các năm, Công ty đang mở rộng thị trờng cung cấp dịch vụ vận tải đờng biển không chỉ trong nớc mà cả những dịch vụ vận tải quốc tế. Hơn thế nữa, qua phân tích bảng trên cho thấy rằng: Công ty cũng đang nỗ lực trong việc thu hồi nợ và đã trích quỹ dự phòng phải thu khó đòi để nếu nh một trong những khoản phải thu của Công ty không thu hồi đợc cũng sẽ tác động không lớn tới tình hình tài chính của Công ty.

Các khoản phải thu của khách hàng tăng tuy là một dấu hiệu tốt đối với Công ty song công ty cần phải cân đối chúng với các khoản phải trả và nếu cần thì phải hạn chế cấp tín dụng cho khách hàng, tránh trờng hợp Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều. Hơn thế nữa khi cho các đơn vị khác nợ, Công ty cũng cần phải phân tích, đánh giá từng đơn vị để hạn chế những khoản nợ khó đòi gây ảnh h- ởng tới tình hình tài chính của Công ty.

* Các khoản phải trả của Công ty:

để đánh giá xem Công ty có bị chiếm dụng vốn hay không ta cần phải tính thêm các khoản phải trả:

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán

Các khoản phải trả năm 2001 chiếm 40% tổng nguồn vốn; giảm xuống còn 29% năm 2002 và còn 12,5% năm 2003.

Trong năm 2002: Các khoản phải trả của Công ty giảm 2.266.817 (nghìn dồng), (≈3,7%) so với năm 2001. Trong các khoản phải trả thì khoản phải trả ngời bán giảm mạnh nhất, nếu năm 2001 nó chiếm 97,6% trong tổng khoản phải trả thì năm 2002 chỉ còn 43,5%, nh vậy năm 2002 khoản phải trả khách hàng giảm 32.795.246 (nghìn dồng), (≈55,4%) so với năm 2001. Điều này cho thấy dờng nh Công ty đã nỗ lực trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn, khoản nợ của nhà cung cấp. Ngoài ra, ta cũng thấy rằng trong năm 2002, Công ty đã trả bớt lơng cho cán bộ công nhân viên.

Nếu nh năm 2001, khoản phải trả chiếm tỷ trọng lớn nhất là phải trả ngời bán (97,6%) thì trong năm 2002 khoản phải trả, phải nộp khác lại là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất (52,5% tổng khoản phải trả). Khoản mục này tăng đột biến trong năm 2002 với số tiền là 30.873.062(nghìn đồng), tăng gần 400 lần so với năm 2001, trong tổng số tiền tăng đó của Công ty đã có tới hơn 30.000.000(nghìn đồng) là do một Công ty xây dựng cấp. Nh vậy có thể thấy, Công ty đã dùng số phải trả chiếm dụng đợc để trả cho ngời bán (nhà cung cấp).

Ngoài việc tăng của khoản mục này, thì Công ty đã tạo thêm nguồn cho mình bằng cách trì hoãn các khoản thuế và phải nộp khác cho nhà nớc.

Nếu nh chỉ nhìn vào khoản trả ngời bán, ta thấy rằng dờng nh Công ty đang nỗ lực trả các khoản nợ của mình nhng thực ra Công ty đã tăng một khoản

Các khoản phải trả Lợng Năm 2001 Tỷ trọng LợngNăm 2002 Tỷ trọng Lợng Năm 2003 Tỷ trọng 1. Phải trả ngời bán 59.190.368 97,6% 25.395.122 43,5% 17.614.690 64,5% 2. Ngời mua trả tiền

trớc 35.109 0,06% 39.652 0,1% 83.003 0,4% 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc (141.260) (0,2%) 1.135.212 2% 4.541.365 16,6% 4. Phải trả CBCNV 1.442.875 2,4% 1.117.227 1,9% 1.748.864 6,4% 5. Phải trả nội bộ - - - - - - 6. Phải trả, phải nộp khác 71.864 0,1% 30.644.926 52,5% 3.304.491 12,1% Tổng cộng 60.598.956 100% 58.332.139 100% 27.292.413 100%

phải trả mới để trả cho khoản phải trả cũ. Nh vậy, khả năng thanh toán của Công ty nếu có tăng lên thì cũng tăng không đáng kể.

Trong năm 2003: Khoản phải trả của Công ty tiếp tục giảm mạnh với số tiền: 31.039.726(nghìn dồng), (≈53,2%) so với năm 2002, trong đó khoản giảm mạnh nhất là khoản phải trả phải nộp khác, vì đây là khoản ngắn hạn nên chỉ trong vòng một năm là Công ty phải thanh toán cho đơn vị cấp tín dụng cho mình, khoản mục này trong năm 2003 giảm 27.340.435(nghìn dồng), (≈89,2%) so với năm 2002

Cùng với sự giảm của khoản mục này thì khoản phải trả ngời bán cũng đã giảm 7.780.432(nghìn dồng), (≈3,06%) so với năm 2002.

Chính vì sự giảm mạnh của hai khoản mục trên khiến cho tổng các khoản phải trả của Công ty năm 2003 đã giảm mạnh.

Tuy nhiên, trong năm 2003, Công ty đã tạo thêm nguồn bằng cách: Trì hoãn các khoản thuế và phải nộp Nhà nớc với số tiền 3.406.153 (nghìn đồng) và trì hoãn các khoản trả công nhân viên: 631.673(nghìn đồng) tăng yêu cầu của ngời mua trả tiền trớc.

Để biết đợc Công ty đã sử dụng nguồn nào trả nợ cho các khoản trên, ta sẽ phân tích kỹ hơn ở phần nguồn và sử dụng nguồn.

So sánh các khoản phải trả và phải thu của Công ty ta thấy rằng nếu các khoản phải thu của Công ty tăng dần qua các năm thì các khoản phải trả lại giảm dần qua các năm.

Nh vậy, trong năm 2001 và năm 2002 Công ty đã chiếm dụng đợc khá nhiều vốn của các đơn vị khác thông qua quan hệ mua bán chịu, nên Công ty đã tạo thêm nguồn vốn ngắn hạn với chi phí thấp cho mình. Đồng thời cũng thấy rằng, Công ty khá linh hoạt trong viêc vay nợ mới trả nợ cũ, dùng nguồn ngắn hạn để đáp ứng cho nhu cầu thanh toán ngắn hạn.

Tuy nhiên cũng phải thấy mặt trái của hình thức tài trợ này, đó là tính chất rủi ro khi quy mô tài trợ lớn bởi nó sẽ gây khó khăn cho Công ty trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn. Giả sử khoản nợ hơn 30.000.000 (nghìn đồng) kia đến hạn Công ty không thể thanh toán đợc cho chủ nợ thì sẽ ra sao? ảnh hởng thế nào tới tài chính của Công ty? Và nh vậy có đảm bảo cho sự lành mạnh, ổn định tài chính của Công ty hay không?

Năm 2003: các khoản phải thu của Công ty lớn hơn các khoản phải trả, đồng thời doanh thu tăng lên, điều đó cho thấy Công ty mở rộng thị trờng tiêu thụ của mình và cấp thêm tín dụng cho khách hàng. Kết quả là Công ty bị

chiếm dụng vốn. Nếu nh trong năm tới khoản phải thu của Công ty vẫn tiếp tục tăng thì rất dễ gây ra ứ đọng vốn trong thanh toán.

Nh vậy, có thể thấy rằng: Một Công ty bị chiếm dụng nhiều vốn quá cũng không tốt hay đi chiếm dụng vốn quá nhiều cũng dễ dẫn đến rủi ro trong thanh toán. Muốn đảm bảo một sự lành mạnh, ổn định về tài chính thì Công ty cần phải cân đối lại giữa hai khoản mục này để vừa có thể chiếm dụng vốn của đơn vị khác, vừa có thể cung cấp tín dụng cho khách hàng để mở rộng thị trờng tiêu thụ mà không làm ảnh hởng lớn đến tình hình tài chính, khả năng thanh toán của Công ty.

Để đánh giá sâu hơn về tình hình thanh toán của Công ty ta phân tích các chỉ tiêu:

Bảng cơ cấu về Tài sản và Nợ của Công ty (Đơn vị: nghìn đồng)

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán – - khả năng thanh toán hiện hành: (Hệ số khả năng thanh toán hiện hành) Năm 2001: Hệ số = 6054..598802..956315 = 0,904 Năm 2002: Hệ số = 415 . 825 . 66 180 . 308 . 45 = 0,68 Năm 2003: Hệ số =55.506.788 = 1,54

Chỉ tiêu năm 2001 Năm 2002 năm 2003

A. Tài sản lu động và đầu

t ngắn hạn 54.802.315 45.308.180 55.506.788

1. Tiền 26.877.285 9.800.337 9.044.713

2. Đầu t ngắn hạn - 142.600 142.600

3. Khoản phải thu 25.795.539 29.223.096 38.056.966

4. Hàng tồn kho 218.749 5.084.338 7.433.422 5. Tài sản lu động khác 1.910.742 1.057.809 829.087 B. Nợ ngắn hạn 60.598.956 66.825.415 35.916.644 1. Nợ dài hạn đến hạn trả - 8.493.276 8.624.231 2. Các khoản phải trả 60.598.956 58.332.139 27.292.413 C. Nợ khác 1.015.164 4.508.748 34.552.085

Ta thấy rằng: Khả năng thanh toán của Công ty thay đổi qua các năm. Trong hai năm 2001và 2002, tỷ lệ này nhỏ hơn 1 có nghĩa là tài sản lu động của Công ty không đủ để đáp ứng cho các khoản nợ ngắn hạn. Năm 2001, giá trị tài sản lu động của Công ty chỉ đáp ứng đợc 90% các khoản nợ ngắn hạn, đến năm 2002 thì chỉ còn đáp ứng đợc 68% các khoản nợ ngắn hạn. Phần còn lại năm 2001 là 10% năm 2002 là 32% nợ ngắn hạn Công ty phải tài trợ bằng nguồn khác.

Sở dĩ tỷ lệ thanh toán của Công ty trong năm 2001 và 2002 nhỏ hơn 1 là do: Tuy trong năm này Công ty đã chiếm dụng đợc một khoản vốn ngắn hạn lớn song Công ty không đầu t hết vào tài sản cố địnhvà đầu t ngắn hạn.

Năm 2002, tỷ lệ về khả năng thanh toán hiện hành của Công ty thấp hơn so với năm 2001, là do: nguồn ngắn hạn của Công ty tăng 6.226.459 (nghìn đồng), (≈10,3%) so với năm 2001, nguyên nhân là do năm 2002, khoản nợ dài hạn đến hạn trả của Công ty tăng: 8.493.276 (nghìn dồng), các khoản phải trả giảm 3,7% so với năm 2001.

Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn của Công ty giảm: năm 2002 giảm 9.494.135 (nghìn dồng), (≈17,32%) so với năm 2001. Nguyên nhân chính là do lợng tiền giảm đáng kể: 17.056.948 (nghìn đồng), (≈63,5%) so với năm 2001, đầu t vào tài sản lu động khác cũng giảm 852.933 (nghìn đồng), (≈45%) so với năm 2001. Các khoản mục tài sản lu động tăng: đầu t ngắn hạn tăng 142.600 nghìn đồng, khoản phải thu tăng 13,3% và hàng tồn kho tăng 4.865.589 nghìn đồng so với năm 2001. Tuy nhiên, khoản tăng lên này nhỏ hơn khoản giảm đi điều đó làm cho giá trị tài sản lu động của Công ty năm 2002 giảm.

Trong các khoản giảm năm 2002, khoản mục giảm nhiều nhất trong tài sản lu động là tiền: nếu năm 2001, Công ty để một lợng tiền (gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) quá nhiều chiếm tới 49% giá trị tài sản lu động đã làm giảm khả năng sinh lợi cho Công ty, vì vậy mà giảm khoản mục này là điều hợp lý. Thế nhng việc giảm tài sản lu động và đầu t ngắn hạn mà nợ ngắn hạn tăng mạnh càng làm giảm khả năng thanh toán của Công ty, điều này là không tốt và kém ổn định đối với tài chính của Công ty bởi lẽ ngay cả khi các khoản nợ ngắn hạn của Công ty không đổi so với năm 2001 thì khả năng thanh toán của Công ty vẫn còn quá thấp.

Trong năm 2003, tỷ lệ về khả năng thanh toán hiện hành của Công ty đã tăng lên đáng kể, bằng 1,54 lần. Tức là toàn bộ giá trị tài sản lu động đợc tài trợ

bằng nguồn ngắn hạn. Công ty chỉ cần dùng 65% giá trị tài sản lu động đã có thể trả hết khoản nợ ngắn hạn.

Sở dĩ trong năm 2003, tỷ lệ khả năng thanh toán của Công ty tăng cao là do: trong năm này, Công ty đã tăng đầu t vào tài sản lu động, thể hiện giá trị tài sản lu động năm 2003 tăng 10.198.680 (nghìn đồng), (≈30,2%). Trong khi giá trị tài sản lu động tăng thì nợ ngắn hạn của Công ty cũng giảm: năm 2003 đã giảm 30.908.771 (nghìn đồng), (≈46,3%) so với năm 2002, nguyên nhân chính là Công ty giảm các khoản phải trả. Chính điều này đã làm cho khả năng thanh toán hiện hành của Công ty tốt lên.

Có thể nhận thấy rằng khả năng thanh toán hiện hành của Công ty biến động khá phức tạp, kém ổn định, giảm rồi lại tăng qua các năm điều đó thể hiện ở một vài khoản mục tăng giảm khá mạnh, trong thời gian tới nếu Công ty không quản lý tốt các khoảm mục này thì dễ gây nên những biến động về tài chính cho Công ty. Với tỷ lệ 1,54 lần về khả năng thanh toán hiện hành vào năm 2003 tuy là có thể chấp nhận đợc và thể hiện sự nỗ lực của Công ty trong việc trả bớt các khoản nợ ngắn hạn, tăng khả năng thanh toán nhằm lành mạnh tài chính của mình song đây cũng cha phải một tỷ lệ cao và ổn định.

- Khả năng thanh toán nhanh: (hệ số khả năng thanh toán nhanh) Năm 2001: Hệ số = 956 . 598 . 60 749 . 218 315 . 802 . 54 − = 0,9 (lần) Năm 2002: Hệ số = 415 . 825 . 66 338 . 084 . 5 180 . 308 . 45 − = 0,6 (lần) Năm 2003: Hệ số = 35.916.644 422 . 433 . 7 788 . 506 . 55 − = 1,34 (lần)

Có thể nhận thấy rằng hàng tồn kho (dự trữ) tác động không lớn đến khả năng thanh toán của Công ty, bởi hoạt động của Công ty chủ yếu là cung cấp các dịch vụ vận tải đờng biển nội địa và quốc tế, chứ không phải là doanh nghiệp sản xuất nên hàng tồn kho của Công ty chủ yếu tồn tại dới dạng: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đó là các chi phí về nhân công, chi phí sử dụng máy, chi phí về vật liệu và các chi phí khác phục vụ cho việc đê chắn sóng Dung Quất.

Do vậy tuy hàng dự trữ của Công ty có tăng qua các năm, cụ thể: năm 2002 tăng 4.865.589 nghìn đồng, tăng gần 23 lần so với năm 2001; năm 2003

lớn trong tổng tài sản lu động (năm 2001 chiếm 0,4%, năm 2002 chiếm 11%, năm 2003 chiếm 14% tổng tài sản lu động), nên nó ảnh hởng không lớn tới khả năng thanh toán nhanh của Công ty. Hay nói cách khác khả năng thanh toán nhanh của Công ty không phụ thuộc nhiều vào việc bán các tài sản dự trữ.

Tuy nhiên qua những tính toán ở trên, các hệ số khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w