Quản lý các khoản phải thu, cân đối với khoản phải trả để đa ra chính sách tín dụng thơng mại hợp lý

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 76 - 78)

II. Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty trên thị trờng chứng khoán

1. Quản lý các khoản phải thu, cân đối với khoản phải trả để đa ra chính sách tín dụng thơng mại hợp lý

sách tín dụng thơng mại hợp lý

Các khoản phải thu, khoản phải trả là những khoản mục liên quan đến tài sản lu động, đến nợ ngắn hạn của Công ty. Nói chung đây là hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lu động và nợ ngắn hạn. Nếu các khoản phải thu quá cao sẽ dẫn đến:

- Công ty bị chiếm dụng vốn, gây ứ đọng vốn trong thanh toán Nếu các khoản phải trả quá cao sẽ dẫn đến:

- Tăng nợ ngắn hạn dẫn đến giảm khả năng thanh toán của Công ty từ đó đa ra chính sách tín dụng thơng mại hợp lí. Do đó Công ty cần phải cân đối giữa hai khoản mục này.

Đến năm 2003 tình hình các khoản phải thu và phải trả của Công ty diễn ra theo su hớng; tăng khoản phải thu và giảm khoản phải trả. Nh vậy nếu trong thời gian tới Công ty tiếp tục cấp tín dụng cho khách hàng thì rất dễ bị chiếm dụng vốn lớn.

Cân đối hai khoản này bằng cách không để chúng cách xa nhau quá lớn + Nếu khi Công ty thấy rằng khoản phải thu đang có chiều hớng gia tăng hơn nhiều so với khoản phải trả, Công ty phải tìm cách thu hồi Nợ và đồng thời hạn chế bớt cấp tín dụng cho khách hàng.

+ Khi Công ty thấy rằng khoản phải trả tăng rất cao(tức là Công ty đang đi chiếm dụng nhiêu vốn của đơn vị khác) thì có thể mở rộng cấp tín dụng cho khách hàng để mở rộng thị trờng hoạt động.

Để đảm bảo đợc điều đó đòi hỏi Công ty phải theo dõi chặt hai khoản mục này không chỉ là giữa các năm mà có thể giữa các quý để đa ra một chính sách hợp lí.

* Quản lí khoản phải thu:

- Phân tích tín dụng khách hàng

Để thực hiện đợc viêc cấp tín dụng cho khách hàng thì vấn đề quan trọng của nhà quản lí là phải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng.

Công việc này phải bắt đầu bằng việc doanh nghiệp xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợp lí, sau đó là việc xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng. Nếu khả năng tín dụng của khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiêu mà doanh nghiệp đa ra thì tín dụng thơng mại có thể đợc cấp. Tuy nhiên, việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của nhà quản trị tài chính phải đạt tới sợ cân bằng thích hợp. Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt ra quá cao sẽ loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn đợc đặt ra quá thấp sẽ làm tăng doanh thu, nhng sẽ có nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao và chi phí thu tiền cũng cao.

Khi thực hiên phân tích khả năng tín dụng của khách hàng ngời ta có thể dựa vào các tiêu chuẩn tín dụng để phán đoán:

- Phẩm chất t cách tín dụng: Tiêu chuẩn này nói lên tinh thần trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ. Điều này cũng chỉ phán đoán trên cơ sở việc thanh toán các khoản nợ trớc đây đối với doanh nghiệp hoặc đối với các doanh nghiệp khác.

- năng lực trả nợ: Tiêu chuẩn này đợc dựa vào hai cơ sở là chỉ tiêu về khả năng thanh toán và bảng dự trữ ngân quỹ của doanh nghiệp...

- Vốn của khách hàng: Đây là tiêu chuẩn đánh giá về khả năng tài chính trong dài hạn.

- Thế chấp: là xem xét khách hàng dới góc độ các tài sản riêng mà họ có thể sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ.

- điều kiện kinh tế: Tức là đề cập tới khả năng phát triển của khách hàng xu thế phát triển ngành nghề kinh doanh của họ.

- Theo dõi các khoản phải thu: Để quản lý các khoản phải thu thì nhất thiết phải theo dõi chúng, trên cơ sở đó có thể thay đổi chính sách tín dụng thơng mại kịp thời. Thông thờng để tính độ dài trung bình của khoản phải thu, ta sử dụng chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân:

áp dụng vào Công ty Cổ phần Hàng Hải ta tính đợc kỳ thu tiền bình quân của Công ty trong 3 năm nh sau:

Kỳ thu tiền bình quân năm 2001 =

68.509.754360 360 x 27.102.216

= 142,4 (ngày) Kỳ thu tiền bình quân năm 2002 =

8108.312.90 108.312.90 360 x ,5 27.509.317 = 91,1 (ngày) Kỳ thu tiền bình quân năm 2003 =

5124.107.11 124.107.11 360 x 33.640.031 = 97,6 (ngày)

Nh vậy năm 2001, phải mất 142,4 ngày thì một đơn vị bán hàng trớc đó mới thu hồi, sang năm 2002, giảm xuống 91,1 ngày còn năm 2003 thì lại tăng lên 97,6 ngày. Nguyên nhân là do khoản phải thu của Công ty có xu hớng tăng.

Nói chung kỳ thu tiền của Công ty trong 3 năm còn cao, điều đó chứng tỏ trong các khoản phải thu của Công ty có nhiều khoản mà khách hàng nợ đã lâu gây ứ đọng vốn cho Công ty. Nh vậy, Công ty cần chú trọng trong công tác thu hồi nợ để tránh ứ đọng vốn, tránh rủi ro và sự cố có thể xảy ra.

Để tăng cờng thu hồi nợ Công ty cần theo dõi chặt chẽ về thời hạn của các khoản nợ, đặc biệt là các khoản nợ cũ mà khách hàng và các đơn vị khác chiếm dụng. Công ty cần thu hồi nhanh các khoản nợ phải thu của các đơn vị không còn tiếp tục quan hệ với Công ty, các khoản nợ vi phạm chính sách bán hàng của Công ty nhằm tránh tình trạng bị chiếm dụng, tránh dây da kéo dài.

Đối với các đơn vị còn tiếp tục có quan hệ với Công ty thì chỉ cho nợ tiếp khi các đơn vị đó tiến hành hoàn trả dần nợ cũ. Công tác thu hồi nợ cần tiến hành theo phơng pháp: Thu hồi và tiến tới dứt điểm đối với những khoản nợ cũ đồng thời đốc thúc thu hồi những khoản nợ mới phát sinh.

Công ty cần khuyến khích các đơn vị thực hiện việc thanh toán ngay khi đã cung cấp dịch vụ hoặc bán hàng, tránh để lâu sẽ tạo điều kiện cho các đơn vị đó chiếm dụng vốn của Công ty. Muốn vậy, cần tổ chức thu hồi nợ một cách đều đặn, không để tình trạng thu hồi nợ dồn dập vào cuối năm làm cho vốn của Công ty bị chiếm dụng quá lâu, gây thiếu vốn cho nhu cầu kinh doanh trong năm; trong khi đó thì tiền mặt tồn quỹ nhanh vào cuối năm gây tình trạng d thừa tiền mặt giả tạo.

Nếu cần thiết Công ty có thể sắp xếp tuổi của các khoản phải thu để theo dõi và có biện pháp giải quyết thu hồi nợ ngay khi đến hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 76 - 78)