Nhân tố ảnh hởng đến niêm yết cổ phiếu

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 28 - 31)

III, Niêm yết cổ phiếu

3. Nhân tố ảnh hởng đến niêm yết cổ phiếu

3.1. Tiêu chuẩn niêm yết:

Về tiêu chuẩn niêm yết thông thờng do Sở Giao Dịch Chứng Khoán của mỗi nớc quy định riêng, dựa trên cơ sở thực trạng nền kinh tế. Tiêu chuẩn này bao gồm các điều kiện về tài chính của Công ty, chính sách khuyến khích hay hạn chế niêm yết. Tiêu chuẩn niêm yết thờng đợc quy định dới hai hình thức: tiêu chuẩn định lợng và tiêu chuẩn định tính.

3.1.1. Tiêu chuẩn định lợng:

Thời gian hoạt động từ khi thành lập Công ty: Công ty niêm yết phải có một nền tảng kinh doanh hiệu quả và thời gian hoạt động liên tục trong một số năm nhất định tính đến thời điểm xin niêm yết. Thông thờng, đối với các thị tr- ờng truyền thống Công ty phải có thời gian hoạt động tối thiểu là 3-5 năm, hoặc cổ phiếu đã từng giao dịch trên thị trờng phi tập trung.

Quy mô và cơ cấu sở hữu cổ phần Công ty: Quy mô của một Công ty niêm yết phải đủ lớn để nên tính thanh khoản tối thiểu cho chứng khoán Công ty.

Lợi suất thu đợc từ vốn cổ phần: Mức sinh lời trên vốn đầu t (cổ tức) phải cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 1 năm. Hoặc số năm hoạt động kinh doanh có lãi tính từ thời điểm xin niêm yết là 2-3 năm.

Tỷ lệ nợ: có thể là tỷ lệ nợ trên tài sản ròng của Công ty, hoặc tỷ lệ vốn khả dụng điều chỉnh trên tổng tài sản nợ của Công ty ở mức cho phép, nhằm bảo đảm duy trì sự lành mạnh tài chính của Công ty.

Sự phân bổ cổ đông: là xét đến số lợng và tỷ lệ cổ phiếu do các cổ đông thiểu số nắm giữ (thông thờng 1%) và các cổ đông lớn (5%); tỷ lệ cổ phiếu do cổ đông sáng lập và cổ đông ngoài công chúng nắm giữ mức tối thiểu.

3.1.2. Tiêu chuẩn định tính:

- Triển vọng của Công ty

- Phơng án khả thi về sử dụng vốn của đợt phát hành.

- Mẫu chứng chỉ chứng khoán

- Lợi ích mang lại đối với ngành, nghề trong nền kinh tế

- Tổ chức công bố thông tin.

3.2. Điều kiện niêm yết cổ phiếu tại Việt Nam

1. Là Công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm xin niêm yết từ 5 tỷ đồng việt nam trở lên; có tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động kinh doanh của hai năm liên tục liền trớc năm xin phép niêm yết phải có lãi.

2. Đối với doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá và niêm yết ngay thị trờng chứng khoán, hoạt động kinh doanh của năm liền trớc năm xin phép phải có lãi.

3. Các cổ đông là thành viên Hội Đồng Quản Trị. Ban giám đốc, Ban kiểm soát của Công ty phải cam kế nắm giữ ít nhất 50% cổ phiế do mình sở hữu trong thời gian ba năm, kể từ ngày niêm yết.

4. Tối thiểu là 20% vốn cổ phần của Công ty do ít nhất 50 cổ đông ngoài tổ chức phát hành nắm giữ. Đối với Công ty có vốn cổ phần từ 100 tỷ đồng việt nam trở lên thì tỷ lệ này tối thiểu là 15% vốn cổ phần.

3.3. Nhu cầu của Công ty:

Nhu cầu của Công ty là một nhân tố ảnh hởng rất lớn đến quyết định có cần thiết mang cổ phiếu của mình ra niêm yết hay không. Nhu cầu của Công ty ở đây liên quan đến nhu cầu về nguồn huy động, nhu cầu tăng uy tín trên thị trờng thông qua cổ phiếu đợc giao dịch trên thị trờng.

Khi một Công ty có đủ nguồn đáp ứng cho hoạt động của mình thì việc phát hành thêm cổ phiếu mới là không cần thiết. Hơn nữa khi Công ty ra niêm yết trên thị trờng chứng khoán phải có nghĩa vụ thông báo một cách đầy đủ, chính xác các thông tin về hoạt động, về tình hình tài chính của Công ty, nghĩa vụ này trong một số trờng hợp làm ảnh hởng tới bí quyết, bí mật kinh doanh và đôi khi gây phiền hà cho Công ty.

Ngoài ra khi cổ phiếu của Công ty niêm yết và giao dịch thì ngoài những thuận lợi mà nó mang lại, nó cũng gây những cản trở trong việc thâu tóm và sát nhập, bởi quyền biểu quyết của Công ty có thể phải chia cho những ngời mua là những ngời có thể gây bất tiện cho cổ đông chủ chốt và ảnh hởng đến hoạt động quản lý Công ty.

Đây cũng là những nhân tố ảnh hởng không nhỏ đến việc niêm yết của Công ty. Bởi lẽ khi Công ty mang cổ phiếu của mình ra niêm yết mà nó lại không đợc giao dịch, không đợc các nhà đầu t biết đến do sự kém phát triển của nền kinh tế, nhất là sự kém phát triển của thị trờng chứng khoán sẽ không đem lại hiệu quả cho Công ty trong việc huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu của mình.

Hơn thế nữa, sự hiểu biết của công chúng đầu t về đầu t và kinh doanh chứng khoán cũng đóng góp một phần rất quan trọng làm cho thị trờng chứng khoán trở nên sôi động và ngày càng phát triển.

Ngoài ra, những chính sách của nhà nớc về chứng khoán và đầu t chứng khoán, ví nh chính sách miễn giảm thuế đối với một số doanh nghiệp trong một số năm cho những Công ty tham gia niêm yết ở các thị trờng chứng khoán mới nổi, hoặc chính sách u đãi về thuế thu nhập đối với cổ tức hoặc lãi cổ phần sẽ khuyến khích các nhà đầu t tham gia vào thị trờng chứng khoán. Đồng thời việc tạo thêm một thị trờng để giúp cho những Công ty vừa và nhỏ đợc niêm yết, giao dịch trên thị trờng chứng khoán cũng góp phần tạo điều kiện cho nhiều Công ty đợc tham gia niêm yết trên thị trờng.

Trong tất cả các nhân tố ảnh hởng tới niêm yết cổ phiếu của Công ty thì tiêu chuẩn, điều kiện niêm yết là nhân tố ảnh hởng lớn nhất, quyết định khả năng niêm yết của Công ty.

Trên cơ sở những tiêu chuẩn niêm yết đã đợc chỉ ra ở trên, ta có thể nhận thấy: ở mỗi nớc, trong những ngành nghề kinh doanh khác nhau, điều kiện để niêm yết cổ phiếu hay chứng khoán cũng sẽ khác nhau.

Xét về mặt tài chính, một Công ty sẽ đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán khi có một tình hình tài chính ổn định, lành mạnh, có khả năng tự chủ và hiệu quả hoạt động ngày càng cao. Điều đó không những giúp Công ty có đủ điều kiện để niêm yết mà còn giúp cho cổ phiếu của Công ty sau khi niêm yết sẽ đợc giao dịch trên thị trờng, thu hút giới đầu t, góp phần tăng thị giá cổ phiếu và tăng uy tín của Công ty.

Sự ổn định, lành mạnh, khả năng tự chủ về tài chính và hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp đợc thể hiện rất rõ trong các chỉ tiêu tài chính: chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu về khả năng hoạt động, chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn và đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu về khả năng sinh lời... Do đó, để đánh giá thực trạng tài chính của một doanh

niêm yết hay cha ta cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích sâu các chỉ tiêu này.

Ch

ơng II:

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội trên thị trường chứng khoán (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w