- Đối với phương phỏp xỏc định định mức chi theo học sinh cú ưu điểm đảm bảo đủ ngõn sỏch chi thường xuyờn cho cỏc trường; Đối với khu vực giỏo dục đào tạo đó
2.2.2.3. Cấp phỏt kinh phớ chi Chương trỡnh mục tiờu
Từ năm 1991 đến nay Nhà nước đó bố trớ tập trung ở ngõn sỏch Trung ương một khoản kinh phớ lớn để thực hiện một số chương trỡnh mục tiờu quốc gia trong lĩnh vực giỏo dục - đào tạo.
Chương trỡnh mục tiờu giỏo dục - đào tạo được thực hiện với 4 mục tiờu chớnh sau:
- Phổ cập giỏo dục tiểu học và xúa mự chữ
- Hỗ trợ giỏo dục miền nỳi, vựng dõn tộc, vựng sõu, đồng bằng sụng Cửu Long - Tăng cường cơ sở vật chất cỏc trường sư phạm và bồi dưỡng giỏo viờn.
- Tăng cường cơ sở vật chất cỏc trường học (Bao gồm Phổ thụng, Đại học, CĐ, THCN và DN)
Do cú cơ chế thực hiện ngõn sỏch thụng qua cỏc chương trỡnh mục tiờu, nờn sự nghiệp giỏo dục - đào tạo đó cú những chuyển biến tớch cực về cơ sở vật chất và cỏc điều kiện để đảm bảo nõng cao chất lượng giỏo dục - đào tạo, mà mấy chục năm trước đú chưa cú được.
Bảng 2.9: Tỡnh hỡnh cấp phỏt kinh phớ chương trỡnh
mục tiờu giỏo dục- đào tạo
Đơn vị tớnh: Triệu đồng
Năm Cộng Giỏo dục Đào tạo
1991 1992 1993 1994 1995 1996 62.600 146.000 256.000 456.650 650.000 475.000 62.600 146.000 196.000 409.150 540.000 400.000 - - 60.000 47.500 110.000 75.000
1997 1998 1999 2000 Cộng 10 năm 573.000 846.000 526.000 600.000 4.591.250 483.000 734.000 426.000 455.000 3.851.750 90.000 112.000 100.000 145.000 739.500
(Nguồn: Vụ Kế hoạch và Tài chớnh- Bộ Giỏo dục và Đào tạo)
a) Mục tiờu phổ cập giỏo dục tiểu học và xúa mự chữ: * Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ năm 1991
* Mục tiờu:
- Bảo đảm hầu hết trẻ em 5 tuổi được đến trường. - Phổ cập tiểu học trong cả nước
- Phấn đấu thanh toỏn nạn mự chữ ở độ tuổi 15- 35 tuổi, thu hẹp diện mự chữ ở độ tuổi khỏc. Đối với cỏc vựng khú khăn phải xúa mự chữ cho cỏn bộ xó, cỏn bộ đoàn thể nhất là đối tượng từ 15- 25 tuổi.
* Kết quả đạt được: Theo thống kờ thực trạng năm 1990 cả nước cú 2.000.057 người mự chữ trong độ tuổi 15- 35 tuổi, 2.100.000 người chưa đi học + bỏ học trong độ tuổi từ 6- 14 tuổi. Sau 9 năm thực hiện Chương trỡnh mục tiờu chống mự chữ và Phổ cập giỏo dục tiểu học, cả 61 tỉnh, thành phố đó được cụng nhận đạt chuẩn xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học.Trong đú:
Từ năm 1990 đến 1999 đó huy động được 2.444.867 người đi học và số người được cụng nhận biết chữ là 1.273.523 người.
- Tỷ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lờn: Năm 1990: 88%
Năm 1999: 93,7%
Năm 1990: 86,1% Năm 1999: 95,6%
* Đạt được kết quả trờn là do cú sự quan tõm của cỏc cấp ủy Đảng và chớnh quyền địa phương. Với sự chỉ đạo của cỏc cấp ủy Đảng, sự quyết tõm của cỏc cấp Chớnh quyền đó huy động được tất cả cỏc Ban ngành, Đoàn thể và nhõn dõn tham gia cụng tỏc PCGDTH- CMC, trong đú sự tham mưu của ngành giỏo dục - đào tạo là cực kỳ quan trọng.
b) Hỗ trợ giỏo dục miền nỳi, vựng dõn tộc, vựng sõu đồng bằng sụng Cửu Long
* Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ năm 1991
* Mục tiờu:
- Xõy dựng hệ thống trường Dự bị; trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cỏc cấp (tỉnh, huyện và một số cụm xó), Trung tõm giỏo dục thường xuyờn để đào tạo cỏn bộ phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội ở cỏc tỉnh miền nỳi, vựng sõu, vựng dõn tộc.
- Tạo nguồn đào tạo giỏo viờn cho miền nỳi
- Xõy dựng hệ thống trường bỏn trỳ cụm xó, nghiờn cứu xõy dựng trường, lớp ghộp ở bản, làng để phổ cập giỏo dục tiểu học và xúa mự chữ
*Kết quả đạt được:
Cả nước hiện đó cú gần 344 trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, bao gồm:
- 41 Trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ tỉnh (trong đú 36 trường đó căn bản hoàn thành việc xõy dựng cơ sở vật chất tối thiểu cho số học sinh hiện cú)
- 9 Trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ trung ương: (trong đú 1 trường bổ tỳc văn húa cho cỏn bộ - thanh niờn miền nỳi, 2 trường dõn tộc nội trỳ, 3 trường dự bị đại học, 3 trường thiếu sinh quõn)
- 190 Trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ huyện: (trong đú 77 trường đó căn bản hoàn thành việc xõy dựng)
- 104 Trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cụm xó (trong đú 50 trường đó xõy dựng xong ký tỳc xỏ, cũn lại 54 trường đang xõy dựng dở dang)
Theo học ở cỏc trường dõn tộc nội trỳ từ huyện trở lờn là 59.160 học sinh thuộc 45/53 dõn tộc ớt người.
c) Tăng cường cơ sở vật chất cỏc trường sư phạm và đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn:
*Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ năm 1994
*Mục tiờu:
- Xõy dựng CSVC trường sở (xõy dựng nõng cấp và xõy dựng mới) và trang thiết bị cho cỏc trường Đại học sư phạm, Cao đẳng sư phạm, nõng cấp cỏc trường Trung học sư phạm đỏp ứng yờu cầu đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn.,
- Xõy dựng một đội ngũ giỏo viờn đủ về số lượng và loại hỡnh, cú đủ phẩm chất và năng lực, cú trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ được nõng cao, đỏp ứng yờu cầu đổi mới mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục ở cỏc bậc học, cấp học, đỏp ứng yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục, phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. - Xõy dựng hệ thống chớnh sỏch chế độ và cơ chế sử dụng giỏo viờn hợp lý, cải thiện một bước rừ rệt đời sống và điều kiện làm việc của giỏo viờn.
- Bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục - đào tạo và từng bước triển khai đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục - đào tạo kế cận.
* Kết quả:
- Sắp xếp được hệ thống trường sư phạm phự hợp yờu cầu của giai đoạn mới. (Mỗi tỉnh cú 1 trường CĐSP đa hệ + cỏc trường CĐSP hoặc ĐHSP trực thuộc) đủ sức bảo đảm việc đào tạo giỏo viờn trước mắt và lõu dài. Cụ thể là:
Với kinh phớ chương trỡnh mục tiờu này, trong cỏc năm qua Bộ Giỏo dục và đào tạo đó chỉ đạo sắp xếp lại hệ thống, qui mụ cỏc trường sư phạm Trung ương và địa
phương từ 267 trường xuống cũn 86 trường và đó xõy dựng cơ sở vật chất tương đối hoàn chỉnh theo qui hoạch (Giai đoạn 1) cho 16 trường trong tổng số 86 trường Sư phạm
- Trường, lớp, khu KTX của đa số cỏc trường Sư phạm đó được cải thiện rừ rệt, khang trang, sạch đẹp đỳng như tư tưởng chỉ đạo của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: Trường ra trường, lớp ra lớp. Trờn cơ sở đú đó mở rộng qui mụ đào tạo giỏo viờn theo yờu cầu giỏo dục. Nhờ đú đó khắc phục cú hiệu quả việc thiếu giỏo viờn tiểu học ở nhiều địa phương, đó đẩy mạnh cụng tỏc phổ cập giỏo dục tiểu học và xúa mự chữ.
- Bằng kinh phớ Chương trỡnh mục tiờu tăng cường CSVC trường Sư phạm và bồi dưỡng giỏo viờn, trong những năm qua đó xõy dựng được gần 450 hạng mục cụng trỡnh với tổng diện tớch sàn khoảng 550.000m2, trong đú gồm: 180.000m2 nhà học, 68.000m2 phũng thớ nghiệm, 290.000m2 ký tỳc xỏ và tiến hành cải tạo sửa chữa hàng trăm hạng mục khỏc, cơ sở hạ tầng tường rào, sõn, vườn, hành lang mới cũng được tụn tạo và đưa vào sử dụng với tổng diện tớch sử dụng lờn đến 1 triệu m2 nhà kiờn cố.
Do được đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, qui mụ đào tạo cỏc trường Sư phạm tăng từ 40.000 chỗ đào tạo (1994) lờn khoảng 120.000 chỗ đào tạo và 50.500 chỗ ở (1998) cho sinh viờn. Hàng năm hệ đào tạo chớnh qui của cỏc trường ĐHSP, CĐSP đó cung cấp thờm trờn 18.000 giỏo viờn THCS và PTTH và cỏc trường THSP cung cấp thờm cho trờn 13.000 giỏo viờn tiểu học, mầm non.
d) Tăng cường CSVC cỏc trường học:
*Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ năm 1991
*Mục tiờu:
- Tập trung xõy dựng phũng học để xúa lớp học 3 ca ở cỏc lớp tiểu học và THCS, xúa phũng học tạm vào năm 2000, cú đủ phũng học để chuyển 30% số lớp tiểu học sang học theo chương trỡnh ngày học 2 buổi
- Xõy dựng và nõng cấp cỏc cụng trỡnh phục vụ như phũng thớ nghiệm, thư viện, nhà luyện tập TDTT, cỏc cụng trỡnh vệ sinh, cấp thoỏt nước...
- Cú đủ SGK cho học sinh và giỏo viờn, đủ sỏch thư viện cho cỏc trường phổ thụng, tăng thờm trang thiết bị phục vụ lao động sản xuất, hướng nghiệp dạy nghề và giỏo dục thể chất cho học sinh.
*Kết quả:
- Trong cỏc năm qua do được đầu tư bằng nguồn vốn CTMT cựng với sự huy động đúng gúp của nhõn dõn, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó phối hợp với cỏc ngành hữu quan ở Trung ương và ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh- thành phố chỉ đạo xõy dựng mới được hơn 60.000 phũng học (trong đú 50% là phũng học kiờn cố, cao tầng); cải tạo và nõng cấp được hơn 80.000 phũng học, xõy mới và cải tạo hàng vạn m2 cụng trỡnh phục vụ học tập như nhà thớ nghiệm, thư viện, nhà tập luyện, ký tỳc xỏ... Một số trường cũn được trang bị thờm thiết bị phục vụ việc dạy và học, bước đầu đó đổi mới và tăng cường cơ sở vật chất tạo điều kiện từng bước nõng cao chất lượng giỏo dục phổ thụng.
- Đối với cỏc trường đào tạo (chủ yếu là cỏc trường đại học, cao đẳng thuộc Trung ương quản lý) do cú chương trỡnh tăng cường cơ sở vật chất mà gần 100 trường lớn, nhỏ đó được đầu tư cải tạo và nõng cấp cỏc phũng học, giảng đường, phũng thớ nghiệm, thư viện và ký tỳc xỏ học sinh - sinh viờn... Một bộ phận lớn kinh phớ chương trỡnh mục tiờu đào tạo đó được tập trung đầu tư cho cỏc dự ỏn trang thiết bị cỏc phũng thớ nghiệm cơ bản và cơ sở, cho việc trang bị cỏc phương tiện hiện đại để dạy và học ngoại ngữ, cho việc đưa tin học và cụng nghệ thụng tin vào cỏc nhà trường.
Nhận xột tỡnh hỡnh hỡnh thực hiện chương trỡnh Mục tiờu giỏo dục - đào tạo trong những năm qua:
* Về cơ chế: Từ năm 1990, khi bắt đầu cú chương trỡnh mục tiờu giỏo dục - đào tạo đến nay đó thực hiện theo 4 phương thức quản lý:
. Năm 1990, kinh phớ cỏc chương trỡnh mục tiờu được ghi thành chỉ tiờu nhưng giao cho địa phương thực hiện bằng ngõn sỏch giỏo dục- đào tạo của địa phương.
. Năm 1991: Sau 1 năm triển khai hầu như khụng tỉnh, thành phố nào thực hiện được chỉ tiờu. Trước tỡnh hỡnh đú Chớnh phủ đó cú Chỉ thị 270/CT giao cho ngành Giỏo dục Đào tạo quản lý và do ngõn sỏch trung ương đảm nhiệm chi.
. Từ năm 1994 tới 1998, theo đề nghị của Bộ Tài chớnh, kinh phớ cỏc chương trỡnh mục tiờu vẫn do ngõn sỏch Trung ương đảm nhiệm chi, nhưng Bộ Tài chớnh cấp phỏt theo cơ chế ủy quyền qua Sở Tài chớnh Vật giỏ cỏc tỉnh, thành phố theo từng mục tiờu cụ thể.
. Từ năm 1998 đến nay Bộ Tài chớnh cấp phỏt kinh phớ chương trỡnh mục tiờu theo phương thức "bổ sung cú mục tiờu" và khụng phõn bổ kinh phớ chi tiết cho từng mục tiờu cụ thể. Theo cơ chế mới này (Quyết định số 38/2000/QĐ- TTg ngày 24/3/2000 của Thủ tướng CP) Bộ Kế hoạch và Đầu tư thụng bỏo trực tiếp tổng kinh phớ CTMT cho mỗi tỉnh, thành phố (trong đú bao gồm cả kinh phớ CTMT giỏo dục - đào tạo) sẽ tạo điều kiện cho cỏc địa phương chủ động phõn bổ và tổ chức lồng ghộp cỏc CTMT trờn địa bàn, nhưng sự chỉ đạo của cơ quan quản lý chương trỡnh ở Trung ương sẽ kộm hiệu lực, chương trỡnh mục tiờu giỏo dục - đào tạo cú thể sẽ bị chia sẻ, khụng thực hiện được cỏc mục tiờu đề ra và rất khú cú thể tổng hợp, đỏnh giỏ việc thực hiện CTMT của từng ngành.
- Kinh phớ CTMT được Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao tổng chỉ tiờu cả năm cho tất cả CTMT trờn địa bàn tỉnh, nờn việc phõn bổ cho cỏc ngành ở địa phương để triển khai thực hiện rất chậm, (thụng thường tới thỏng 6 hàng năm mới phõn bổ xong) điều này gõy chậm trễ, khụng đảm bảo tiến độ hoàn thành cỏc mục tiờu đó đề ra.
- Việc phõn bổ kinh phớ CTMT tại cỏc địa phương cũn phõn tỏn, dàn trải, thiếu tập trung, dẫn đến tỡnh trạng nhiều cụng trỡnh xõy dựng dở dang, nhiều cụng việc khụng hoàn thành đỳng tiến độ, hơn nữa cỏc chế độ thanh toỏn cho cỏc cụng việc trong khuụn khổ chương trỡnh mục tiờu cũn khụng phự hợp, chậm được sửa đổi.
- Đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch cũn ớt được tập huấn nghiệp vụ nờn đụi khi cũn lỳng tỳng và sai sút trong nghiệp vụ, thống kờ...
- Chớnh sỏch đói ngộ người làm cụng tỏc PCGDTH- CMC chưa thỏa đỏng, khụng động viờn được người đến cụng tỏc ở vựng nỳi, vựng sõu.