- SINGAPORE
2.2.1.2. Lập, thẩm tra và phờ duyệt dự toỏn ngõn sỏch GD-ĐT
* Qui trỡnh xõy dựng dự toỏn, thẩm tra, phờ duyệt:
- Hàng năm căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ về xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội và dự toỏn NSNN, Bộ Tài chớnh ban hành Thụng tư hướng dẫn cỏc Bộ, ngành và địa phương về yờu cầu, nội dung, trỡnh tự và thời gian xõy dựng dự toỏn thu, chi ngõn sỏch.
- Bộ Giỏo dục và Đào tạo căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ, văn bản hướng dẫn của cỏc cơ quan cú thẩm quyền (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh), định
mức chi ngõn sỏch và căn cứ vào đặc điểm riờng của ngành, ban hành văn bản hướng dẫn cỏc Bộ, ngành trung ương và cỏc Sở Giỏo dục - Đào tạo của cỏc tỉnh lập kế hoạch ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo hàng năm.
- Cỏc trường, cỏc cơ sở giỏo dục - đào tạo do cỏc Bộ, ngành trung ương quản lý lập dự toỏn thu, chi ngõn sỏch của đơn vị mỡnh gửi Bộ chủ quản tổng hợp vào dự toỏn thu, chi của Bộ đồng thời gửi Bộ Giỏo dục- Đào tạo tổng hợp xõy dựng dự toỏn thu - chi ngõn sỏch toàn ngành.
Sở Giỏo dục - Đào tạo cú nhiệm vụ chủ động phối hợp với Sở Tài chớnh - Vật giỏ và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh xõy dựng dự toỏn thu, chi ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo trong tỉnh gửi Sở Tài chớnh - Vật giỏ và Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh tổng hợp vào dự toỏn ngõn sỏch địa phương. Sau khi được ủy ban Nhõn dõn tỉnh phờ duyệt, Sở Giỏo dục- Đào tạo gửi dự toỏn này lờn Bộ giỏo dục và Đào tạo để tổng hợp xõy dựng dự toỏn ngõn sỏch toàn ngành.
Đối với cỏc Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về GD-ĐT, Sở Giỏo dục - Đào tạo lập dự toỏn chung và danh mục cỏc đơn vị thực hiện với nội dung cụng việc cụ thể cho từng chương trỡnh mục tiờu trờn địa bàn tỉnh, thống nhất với Sở Tài chớnh - Vật giỏ trỡnh ủy ban nhõn dõn tỉnh duyệt sau đú gửi Bộ Giỏo dục và Đào tạo để xột duyệt và tổng hợp dự toỏn chi toàn ngành gửi Bộ Tài chớnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ Giỏo dục và Đào tạo căn cứ vào dự toỏn thu, chi ngõn sỏch Giỏo dục - đào tạo của cỏc tỉnh và cỏc Bộ chủ quản tổng hợp thành Dự toỏn toàn ngành giỏo dục và đào tạo.
- Vào khoảng thỏng 9 hàng năm, Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức thảo luận với cỏc Bộ, ngành và địa phương về dự toỏn thu, chi ngõn sỏch năm kế hoạch:
+ Bộ Tài chớnh chủ trỡ thảo luận về dự toỏn chi thường xuyờn
+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ thảo luận về dự toỏn chi XDCB và Chương trỡnh mục tiờu quốc gia
Sau khi nhận được bỏo cỏo và làm việc với cỏc Bộ, ngành và cỏc tỉnh, thành phố: Bộ Tài chớnh phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp cõn đối chung, đồng thời
soỏt xột lại cỏc mục tiờu nhiệm vụ cần được thực hiện trong kỳ kế hoạch đó được đề ra, dự kiến bố trớ NSNN để lựa chọn phương ỏn cõn đối NSNN tối ưu nhất trỡnh Chớnh phủ xem xột quyết định trước khi bỏo cỏo ủy ban Kinh tế Ngõn sỏch Quốc hội, bỏo cỏo Thường vụ Quốc hội phờ duyệt tại kỳ họp vào thỏng 10 hàng năm.
* Nội dung dự toỏn ngõn sỏch GD-ĐT:
Tại Chỉ thị số 287/CT ngày 9/8/1992 của Thủ tướng Chớnh phủ đó nờu rừ: Giao cho Bộ Giỏo dục - Đào tạo quản lý việc sử dụng phần NSNN dành cho sự nghiệp giỏo dục - đào tạo và quản lý trực tiếp phần dành cho cỏc chương trỡnh mục tiờu của toàn ngành. Đối với phần dành cho giỏo dục đào tạo ở địa phương, UBND cỏc tỉnh và thành phố giao cho Sở Giỏo dục - đào tạo trực tiếp quản lý. Như vậy Bộ Giỏo dục - Đào tạo cú nhiệm vụ quản lý ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo toàn ngành và cụng tỏc lập kế hoạch ngõn sỏch GD-ĐT là kế hoạch húa toàn ngành. Kế hoạch ngõn sỏch GD-ĐT bao gồm 2 nội dung cơ bản: kế hoạch thu và kế hoạch chi.
- Kế hoạch thu: bao gồm cỏc nguồn từ NSNN và ngoài NSNN như học phớ, kết quả lao động sản xuất hợp đồng nghiờn cứu khoa học, hợp tỏc viện trợ quốc tế và vay nước ngoài để đầu tư cho GD-ĐT.
- Kế hoạch chi: kế hoạch sử dụng nguồn tài chớnh nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến lược và sỏch lược của ngành, thực hiện những chương trỡnh mục tiờu quốc gia, bảo đảm những nội dung chi thường xuyờn cho giảng dạy học tập và những khoản chi để duy trỡ bảo dưỡng cơ sở vật chất kỹ thuật trường lớp.
- Kế hoạch chi ngõn sỏch GD-ĐT mang tớnh điều tiết vĩ mụ, định hướng khuyến khớch cỏc cấp học, ngành cần thiết cho nền kinh tế xó hội (như giỏo dục tiểu học, đào tạo cụng nhõn) và hạn chế những ngành nghề chưa cần thiết phỏt triển hoặc những cấp học cần huy động tối đa sự đúng gúp của nhõn dõn (như nhà trẻ, mẫu giỏo...), tăng cường đầu tư cho giỏo dục vựng nỳi cao xa xụi hẻo lỏnh, hải đảo, vựng dõn tộc ớt người.
- Chi thường xuyờn: như tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, chi giảng dạy học tập, chi mua sắm thiết bị đồ dựng dạy học, cụng vụ, cụng tỏc phớ.
- Chi đầu tư xõy dựng cơ bản: chi sửa chữa lớn trường lớp, chi xõy dựng mới...
Nhận xột về cụng tỏc xõy dựng dự toỏn ngõn sỏch:
- Cụng tỏc lập kế hoạch phỏt triển và kế hoạch ngõn sỏch giỏo dục - đào tạo được thực hiện từ cơ sở, căn cứ vào nhiệm vụ của ngành giỏo dục với cỏc tiờu thức cơ bản như: số lượng học sinh, sinh viờn, giỏo viờn, cỏc vựng địa lý khú khăn, tỡnh trạng cơ sở vật chất... sau đú được tập hợp theo ngành, cấp từ địa phương lờn trung ương, cuối cựng được thụng qua Quốc hội. Nhỡn chung yờu cầu của cụng tỏc lập kế hoạch này đó đỏp ứng được nhiệm vụ của ngành giỏo dục, song trờn thực tế cũn tồn tại nhiều hạn chế.
- Việc lập dự toỏn, ngay từ đầu chưa hoàn toàn xuất phỏt từ yờu cầu thực tế của ngành giỏo dục mà lại dàn trải, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là phụ thuộc vào nguồn thu của ngõn sỏch nhà nước (Khả năng ngõn sỏch Nhà nước).
- Trong thực tế cụng tỏc kế hoạch húa ngõn sỏch GD-ĐT được thực hiện với những yờu cầu và quy trỡnh thực hiện hết sức phức tạp mà thực chất lại khụng chặt chẽ. Cơ sở của việc lập kế hoạch chưa vững chắc, thiếu căn cứ chớnh xỏc, định mức chưa phự hợp (cỏc định mức hiện đang ỏp dụng đó quỏ cũ như: định mức giỏo viờn/lớp qui định tại Quyết định 243/CP ngày 28/6/1979 của Hội đồng Chớnh phủ: định mức học sinh/lớp qui định tại Thụng tư liờn Bộ số 27/TT- LB ngày 27/8/1988 liờn Bộ GD- UBKHNN; mức chi/học sinh ban hành tại Cụng văn số 562 TC/HCSN ngày 3/3/1998 của Bộ Tài chớnh...) trong khi đú chế độ tài chớnh thay đổi nhiều trong thời gian qua như: tăng lương tối thiểu, tăng phụ cấp cho giỏo viờn trực tiếp giảng dạy, phụ cấp cho giỏo viờn vựng khú khăn (Nghị định 35/2001/NĐ- CP của Chớnh phủ về chớnh sỏch đối với nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục cụng tỏc ở cỏc trường chuyờn biệt ở vựng cú điều kiện kinh tế xó hội đặc biệt khú khăn) dẫn đến việc phải điều chỉnh kế hoạch thường xuyờn.
- Kế hoạch phỏt triển sự nghiệp giỏo dục hiện nay vẫn bị chia cắt theo cấp quản lý hành chớnh và chưa gắn với kế hoạch tài chớnh, cú cả những cơ quan hành chớnh cũng
tham gia chỉ đạo hướng dẫn lập kế hoạch, làm cho cụng tỏc lập kế hoạch bị hành chớnh húa khụng sỏt với thực tiễn, lập kế hoạch ngõn sỏch theo kiểu chia đều gõy tỡnh trạng ỷ lại vào ngõn sỏch Trung ương, hạn chế tớnh chủ động sỏng tạo trong việc khai thỏc triệt để nguồn lực tại chỗ của địa phương.
Cỏc cơ quan quản lý giỏo dục (Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Sở Giỏo dục - Đào tạo, Phũng Giỏo dục - Đào tạo) và cỏc trường học cú lập kế hoạch tài chớnh thỡ chỉ lập kế hoạch chi để đề nghị cấp phỏt từ NSNN (kế hoạch chi cao, kế hoạch thu thấp), thụng thường bỏ qua kế hoạch thu (thu học phớ, thu đúng gúp xõy dựng trường sở, thu khỏc...)
- Bờn cạnh kế hoạch hàng năm, hầu hết cỏc cơ sở giỏo dục - đào tạo và cỏc cấp quản lý giỏo dục đều lập kế hoạch trung hạn và dài hạn (5 và 10 năm). Tuy nhiờn do tớnh chất phức tạp của cụng tỏc kế hoạch cũng như cỏc biến đổi nhanh chúng về kinh tế - xó hội, chế độ chớnh sỏch của cỏc địa phương nờn cỏc kế hoạch dài hạn thường thiếu tớnh khả thi.