Nguyên tắc ứng xử chung cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay (Trang 78 - 91)

3. 2.Kiến nghị chính sách đối với Việt Nam.

3.2.2. Nguyên tắc ứng xử chung cho Việt Nam.

Xuất phát từ thực tế triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại Việt Nam và đứng trước nhũng cơ hội và thách thức mà chiến lược này mang lại, Việt Nam, cần phải có nhận thức đúng đắn cũng như lập trường, quan điểm rừ ràng về vấn đề này.

Về mặt nhận thức, Việt Nam cần tạo sự thống nhất trong nhận thức về Trung Quốc sao cho mọi vấn đề trong quan hệ Việt- Trung phải được nhỡn nhận khoa học và bằng tầ nhỡn chiến lược, tránh chủ quan, mạng nặng tính định kiến, và thiếu nhất quán trong xử lí các vấn đề lien quan đến Trung Quốc. Vỡ vậy, trước mắt Việt Nam nên coi sự gia tăng ảnh hưởng quyền lực mềm của Trung Quốc là một cơ hội. Từ đó tăng cường hợp tác và vận dụng tất cả các cơ hội có trong quan hệ với Trung Quốc cũng như giảm thiểu những tác động tiêu cực mà qua trỡnh mở rộng ảnh hưởng và chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tạo ra đối với Việt Nam.

Trung Quốc vừa là láng giềng, vừa là nước lớn có ảnh hưởng ngày càng tăng ở khu vực và thề giới. Trong khi đó, Việt Nam lại là một nước mà thế và lực cũn nhiều hạn chế, so sỏnh lực lượng giữa ta và Trung Quốc qua chênh lệch, quan hệ hai nước lại cũn nhiều vấn đề do lịch sử để lại. lợi ích lớn nhất của ta trong chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc là duy trỡ và phỏt triển mối quan hệ ổn định, hữu nghị và toàn diện với nước này, tạo môi trường ninh thuận lợi và tạo thế trong quan hệ với các đối tác khác trong khu vực.

Đồng thời, Việt Nam cần giữ thái độ đúng mực của một nước nhỏ đối với một nước lớn. Thái độ đúng mực ở đây là sự tôn trọng, đánh giá cao những thành tựu mà Trung Quốc đạt được, khẳng định vị thế của Trung Quốc thể hiện qua các bài phát biểu, báo chí, sự tiếp đón với các đai biểu Trung Quốc. Đồng thời, chúng ta luôn tỏ thái độ tự hũa về dõn tộc, về nhũng thành tựu mà đất nước chúng ta đó đạt được. Quan hệ hữu hảo với Trung Quốc nhưng vẫn thể hiện được vị thế của mỡnh.

Bên cạnh, việc thúc đẩy qun hệ với Trung Quốc, chúng ta cần nhận thấy được những hạn chế của chiến lược quyền lực mềm của Trung Quốc, chúng ta cần nhận thức được hạn chế trong chiến lược quyền lực mềm của Trung Quốc đối với Việt nam . Mặc dù Trung Quốc luôn nhắc tơi những điểm tương đồng (cựng chung chủ nghĩa xó hội, cùng Đảng Cộng sản lónh đạo… thế nhưng thực tế trung Quốc không dựa trờn ý thức hệ mà đều dự trên lợi ích dân tộc Đại Hán để xử lí quan hệ với ta. Khi nào cần tranh thủ ta thỡ họ nhấn mạnh đến yếu tố hai nước đều là đi theo con đường chủ nghĩa xó hội. Khi nào cần bảo vệ lợi ích của họ trong tranh chấp hoặc cọ

sỏt thỡ họ bỏ qua yếu tố này. Do đó, Việt Nam cũn phải kiờn quyết và sẵn sàng đấu tranh với những hành động sai trái của Trung Quốc trong qua trỡnh triển khai quyền lực mềm tại khu vực.

Về phương châm xử thế, cần quán triệt bốn phương châm đó nêu trong Nghị Quyết Trung ương 3 khóa VII ( 6/1992) và được khẳng định trong Nghị quyết đại hội VIII. Theo đó cần quan tâm bảo đảm lợi ích dân tộc, độc lập tự chủ đi đôi với đa dạng hóa, vừa hợp tác vừa đấu tranh, tăng cường hợp tác khu vực đi đôi với mở rộng quan hệ với tất cả các nước. Bốn phương châm này cần được quán triệt và thực hiện một cách nhất quán trong quan hệ với Trung Quốc.

Trong triển khai quan hệ với Trung Quốc, một mặt ta cần hết sức tỉnh táo, tiếp tục thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện; mặt khỏc cần kiờn trỡ đấu tranh chống mọi sức ộp của Trung Quốc, kiờn trỡ bảo vệ lợi ích an ninh, độc lập chủ quyền, phát triển và mở rộng quan hệ quốc tế, kiên trỡ bảo vệ lợi ớch an ninh, độc lập chủ quyền, phát triển và mở rộng quan hệ quốc tế của Việt Nam trước sự trỗi dậy và gia tăng quyền lực mềm của Trung Quốc.

3.2.3.Chính sách cụ thể và biện pháp triển khai.

Dựa trên nền tảng các cơ sở hoạch định chính sách nói trên, người viết xin được đưa ra một số kiến nghị như sau trong chính sách dfaif hạ nhămnf hạn chế những tác động tiêu cực và ảnh hưởng xấu của chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc ở Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng.

Về quan hệ chính trị, chủ động ích cực húc đẩy quan hệ hợp tac hữu nghị với Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực, kể cả những lĩnh vực nhạy cảm như hợp tác an ninh, quốc phũng. Duy trỡ cỏc cuộc gỡ thường xuyên giữa lónh đạo cấp hai nước. tăng cường giao lưu các cấp ở cả Trung ương và địa phương, theo kênh Đảng, chính quyền và đoàn thể, trao đổi thẳng thắn về các hoạt động đối ngoại…nhằm tạo dựng lũng tin giưa hai bên

Về kinh tế, trên cơ sở chú trọng hiệu quả và chất lượng, tiếp tục thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư dưới nhiều hỡnh thức nhằm tạ ra sự phát triển ổn định trong kim ngạch buôn bán giữa hai nước trong những năm tứi; thúc đẩy mạu

dịch biên giới hai nước phát triển lành mạnh, có trật tự. khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp của hai bên triển khai những dự án hợp tác lớn.iao

Về văn hóa- giáo dục, Việt Nam nên tăng cường và nâng cao hiểu biết của người dân trong nước cũng như người nước ngoài về các gía trị lịch sử và văn hóa dân tộc. chính phủ việt nam cùng với bộ giáo dục nên xem xét và cân nhắc cụ thể cải cách chương trỡnh giỏo dục, đặc biệt môn học lịch sử để học sinh, sinh viên và người dân nói chung hứng thú hơn với việc tỡm hiểu lịch sử của dõn tộc mỡnh. Đặc biệt, các cơ quan văn hóa cũng nên làm việc với đài truyền Việt nam vệ một dự án làm các bộ phim lịch sử Việt nam trỡnh chiếu trờn cỏc kờnh thong tin trong và ngoài nước để người dân trong nước cũng như kiều bào ta ở nước ngoài có cơ hội tỡm hểu hơn nữa về lịch sử, văn hóa dân tộc cũng như tạo điều kiện để giới thiệu và quảng bá lịch sử và nền văn hóa truyền thống lâu đời của Việt Nam ra bạn bè thế giới và các nước láng giềng xung quanh.

Về chính trị- ngoại giao, trước hết, Việt Nam cần chủ động, tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị trên tất cả các lĩnh vực để tạo ra mối quan hệ ổn định lâu dài và có tính bền vững với các nước Đông Nam Á vá các nước khác trong khu vực để tập hợp lực lượng có lợi cho mỡnh trong bối cảnh Trrung Quốc đang triển khai mạnh mẽ quyền lực mềm tại Đông Nam Á.

Đồng thời, Việt Nam phải chú trọng và đẩy mạnh hơn nữa quan hệ với các nước lớn khác, các trung tâm quyền lực, các tổ chức quan trọng trong khu vực và trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản, Ấn Độ…do đó, việt nam cần phát huy hơn nữa ngoại giao đa phương bên cạnh ngoại giao song phương. Một chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ và thực tế luôn đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, luôn biết sắp xếp thứ tự ưu tiên trong quan hệ một cách đúng đắn là một sự lựa chọn khôn ngoan nhất trong bất cứ thời điểm nào. Bởi có như vậy Việt Nam mới có thể luôn chủ động, có thể ở thế luôn chủ động, cú thể phat huy tốt nhất những lợi thế của mỡnh và tận dụng được những cơ hội tốt nhất từ bên ngoài, làm lợi cho đất nước cho dân tộc.

Về vấn đề biển Đông, một mặt cần kiên trì diễn đàn đàm phán với Trung Quốc, phối hợp chặt chẽ với các vấn đề có liên quan trong khu vực. Mặt khác cần đề cao cảnh giác, theo dõi sát những động thái mới của Trung Quốc ở Biển Đông, nhất là

trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, để kịp thời úng phó. Khi nảy sinh vấn đề phức tạo, cần xử lý một cách kiên quyết nhưng linh hoạt, mềm dẻo, nhằm bảo vệ chủ quyền của ta. Những hành động lấn chiếm ở biển Đông của Trung Quốc khiến dư luận quốc tế, đặc biệt là dư luận các nước Đông Nam Á lo ngại. Đây là một điềm yếu của Trung Quốc. Việc Trung Quốc ký DOC và gia nhập TAC cũng phần nào kiềm chế tham vọng của nước này ở Biển Đông. Trong vấn đề Biển Đông, ta cần có sự phối hợp chặt chẽ với các nước ASEAN để tạo tiếng nói chung trong việc đấu tranh với Trung Quốc. Đồng thời có sự mềm dẻo trong lập trường của mình, tránh để bị cô lập. Tuy nhiên, ta cần thận trọng không để ai lợi dụng vấn đề này để mặc cả với Trung Quốc nhằm phục vụ yêu cầu riêng của họ vì các nước ASEAN cũng có lợi ích khác nhau trong vấn đề biển Đông. Mặt khác, ta nên cân nhắc, hoan nghênh các nước khác, bao gồm cả các nước lớn Nga, Mỹ Nhật Bản có những đóng góp tích cực vào giải quyết hòa bình vấn đề biển Đông.

Về vấn đề Đài Loan, các cấp, các ngành và địa phương của ta cần thực hiện kiên trì chính sách “ một Trung Quốc”, cố gắng tránh những vấn đề chính trị, không để trung Quóc có cớ gây khó khăn cho ta. Đồng thời tiếp tục triển khai mạnh mẽ quan hệ kinh tế thương mại, hợp tác đầu tư, lao động du lịch dân gian phi chính phủ cới Đài Loan, phục vụ công cuộc xây dựng đất nước ta. Ta không nên qua e ngại phản ứng của Trung Quốc mà bỏ lỡ cơ hội làm ăn chính đáng với Đài Loan. Cần sớm tranh thủ đạt dược nhận thức chung với Trung Quốc về một khuôn khổ quan hệ hợp tác cụ thể giữa Việt Nam và Đài Loan, trong đó nêu rõ với bạn cái gì làm và cái gì nhất khoát ta không làm, thuyết phục bạn trong những vấn đề kinh tế kỹ thuật đơn thuần, ta nhất thiết phải giao lưu. Tuy nhiên, trong giao lưu ta chỉ coi Đài Loan là một địa phương và khi có giao lưu sẽ thông báo trước với phía Trung Quốc.

Để tạo thế trong quan hệ với Trung Quốc, ta cần triển khai chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa để tạo cho ta một thế cân bằng chiến lược trong quan hệ với tất cả các nước khác, trước hết là với ASEAN và cac nước khác như Mỹ, Nhật, Nga. Việc thi hành chính sách cân bằng với các nước lớn sẽ tạo thêm co ta trên bàn cờ quốc tế, làm cho ta trở thành đối tượng cần trãnh thủ của nước. Tuy nhiên, ta cần có

sách lược mềm dẻo khi triển khai quan hệ với các nước lớn khác tránh để Trung Quốc hiểu ta có ý tập hợp lực lượng trong khu vực nhằm vào Trung Quốc

Tiểu kết

Có thể nói rằng, chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á được thực hiện theo nhiều cấp độ khác nhau, dưới nhiều hỡnh thức linh hoạt, đa dạng và thậm chí là bằng các thủ đoạn thâm độc trong nhều lĩnh vực. Chiến lược này đó tạo ra những tỏc động tích cực và tiêu cực cho các nước trong khu vực nói chung và cho Việt Nam nói riêng. Cũng như các nước Đông Nam Á khác bên cạnh các lợi ích và thuận lợi mà chiến lược này đem lại, Việt Nam cũn phải đối mặt với các thách thức và khó khăn về nhiều mặt như an ninh, kinh tế, ảnh hưởng và phát triển. Chính vỡ vậy, dựa trên cơ sở những nguyên tắc chung về nhận thức và phương châm xử thế trong quan hệ với Trung Quốc. Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải xây dựng cho mình một chính sách ứng xử dài hạn cụ thể và đúng đắn để đối phó với việc Trung Quốc gia tăng quyền lực mềm tại Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung. Các chính sách đó phải tập trung hạn chế và giải quyết được những thách thức và đe dọa xuất phát từ những thách thức và đe dọa xuất phát những lĩnh vực và khái cạnh cụ thể đang tiến hành triển khai quyền lực mềm.

Về kinh tế, nên tăng cường công tác kiểm tra kiểm định chất lượng hàng hóa nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa nội địa tăng sức cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc đồng thời hoàn thiện khung pháp lí về đầu tư nước ngoài và quản lí thị trường để tạo ra môi trường đầu tư và kinh doanh công bằng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Về văn hóa- giáo dục, Việt Nam nên tăng cường và nâng cao hiểu biết của người dân trong nước cũng như người ở nước ngoài về các giá trị lịch sử và văn hóa dân tộc bằng cách sản xuất và trình chiếu nhiều hơn nữa các bộ phim về đề tài lịch sử, cải tiến sách khoa và phương pháp giảng dạy bộ môn lịch sử nhằm gây ảnh hứng thú học tập cho học sinh, sinh viên.

Về chính trị – ngoại giao, trước hết, Việt Nam cần chủ động, tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị trên tất cả các lĩnh vực để tạo ra mối quan hệ ổn định lâu dài và có tính bền vững với các nước Đông Nam Á. Hơn thế nữa, chú trọng và đẩy

mạnh hơn nữa quan hệ với các nước lớn khác, các trung tâm quyền lực, các tổ chức quan trọng trong khu vực và thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản, Ấn Độ để cân bằng quyền lực và ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực.

Kết luận

Sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc trong gần ba thập kỉ qua, kể từ khi tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa không chỉ thay đổi hoàn toàn bộ mặt của đất nước Trung Quốc mà còn tác động không nhỏ đến tình hình và các mối quan hệ tren thế giới và khu vực. Trung Quốc trở thành một nhân tố quan trọng trong tính toán chiến lược của các nước lớn và các nước trong khu vực, nhất là các nước láng giềng.

Sự vươn lên của Trung Quốc ở Châu Á- Thái Bình Dương cả về sức mạnh kinh tế và địa chính trị từ cuối thế kỷ XX và trong thế kỷ XXI, dù gọi bằng thuật gì đi chăng nữa, đã và đang làm thay đổi cục diện chính trị khu vực, tạo ra những tác động có ý nghĩa quan trọng trên cả hai mặt thuận và nghịch đối với an ninh khu vực xét theo nghĩa rộng. Về mặt thuận lợi, một nước Trung Quốc ổn định và phát triển hiện

đang tạo ra xu thế cân bằng giữa các trung tâm quyền lực trong khu vực , ngăn ý đồ Mỹ trở thành một cực duy nhất chi phối thế giới. Sự phát triển nhanh về kinh tế của Trung Quốc là một trong những nhân tố có tính quyết định vào việc làm sống lại nền kinh tế khu vực và góp phần làm sống lại các “giá trị truyền thống của Châu Á”, đưa khu vực châu Á- Thái Bình Dương thành trung tâm kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI. Đối với các nước Đông Nam Á, sự ổn định và phát triển của Trung Quốc có tác động tích cực, giúp thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi nền kinh tế các nước sau khủng hoảng 1997-1998, đẩy nhanh qua trình liên kết về kinh tế và tạo ra sự thịnh vượng chung trong khu vực. Nỗ lực hiện tại của Trung Quốc nhằm phát huy vai trò nước lớn có tác dụng tạo thế cân bằng về ảnh hưởng của các nước lớn đối với tổ chức ASEAN.

Song song với việc triển khai các nguồn quyền lực cứng, đặc biệt là nguồn sưc mạnh quân sự tại khu vực. Trung quốc tích cực xây dựng và thực hiện một chiến lược triển khai các hoạt động linh hoạt và mềm dẻo hơn, tập trung vào các lĩnh vực

Một phần của tài liệu Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w