Nguyễn Hoàn Giáp (2005) “ tác động sự phát triển quan hệ Trung Quốc ASEAN đối vớ khu vực châu Á – Thái Bình Dương hiện nay”, tạo chí nghiên cứu Đông Nam Á1( 70),

Một phần của tài liệu Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay (Trang 72 - 76)

họ gần gũi hơn với chính xó hội bản địa mà họ đang sinh sống , học tập và làm việc. Cuối cùng, sự tham gia tăng ngày càng lớn của quyền lực mềm tại Đông Nam Á sẽ các nước này có thêm chỗ dựa để bảo vệ các giá trị riêng của họ về dân chủ, nhân quyền…

3.1.2. Tiêu cực.

Cùng với những tác động tích cực, hoạt động triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á cũn đem lại cho các nước trong khu vực những tác động tiêu cực.

Về kinh tế, việc Trung Quốc gia tăng các hoạt động triển khai quyền lực mềm sẽ làm gia tăng sự phụ thuộc của các nước vào Trung Quốc. Thứ nhất, một khi quan hệ hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và các nước Asean ngày càng trở nên gắn bó, bất cứ sự khủng hoảng kinh tế nào của Trung Quốc cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu, thậm chí khủng hoảng liên tiếp cho nền kinh tế Asean. Ngoài ra, Trung Quốc có thể lợi dụng những quan hệ hợp tác kinh tế để gây sưc ép đối với các nước Asean về mặt chính trị, từ đó thỏa món những mục đích và mưu đồ bành trướng khu vực của Trung Quốc; Thứ hai, hàng hóa Trung Quốc lan tràn ở Đông Nam Á có thể khiến cho nền sản xuất công nghiệp của các nước này đe dọa. Hàng hóa Trung Quốc sản xuất thường có giá rẻ, hợp với túi tiền của người tiêu dùng trong khu vực.

Về an ninh: trong khi triển khai quyền lực mềm tại Đông Nam Á , trung quốc vẫn tích cực gia tăng sưc mạnh quân sự, tăng cường lấn chiếm biển Đông. Việc thực hiện song song các hoạt động này nhằm mục đích ru ngủ chính quyền và nhân dân các nước khu vực và che giấu mưu đồ bành trướng về phía Nam của mỡnh.

Về chính trị, những hoạt động triển khai quyền lực mềm ở Đông Nam Á đang gây sự chia rẽ trong nội khối Asean và nội bộ các quốc gia. Trong hợp tác với Asean, Trung Quốc thường dùng biện pháp chia để trị, tức là một mặt xoa dịu sự quan ngại của các nước Asean về sự trỗi dậy của nước lớn là Trung Quốc ở khu vực, mặt khỏc tỡm cỏch kiềm chế ảnh hưởng gây mất đoàn kết giữa các nưỡ thành viên.

Ngoài ra, sự trợ giúp của Trung Quốc đó làm tăng cường một số chính sách phản dân chủ, cụ thể như ở Myanmar. Trên thực tế, chính quyền hiện nay, ở

Myanmar đang được Trung Quốc ủng hộ. Tuy nhiện, Mymnmar đang khiến Asean bị chia rẽ thành những nhóm nước khác nhau. Do đó, ngay từ khi các vụ biểu tỡnh ở Yangoon xảy ra hồi thỏng 09/2007, đó cú một số người cho rằng có thể Trung Quốc đang sử dụng con bài Myanmar để đàm phán Asean, vỡ cỏc nước Asean vào thời điểm đó đng chuẩn bị kí Hiến chương Asean không đạt được sự đồng thuận về Myanmar và việc Myanmar có được tham gia kí hay không, Hiến chuơng Asean sẽ không được thông qua, kéo chậm qúa trỡnh xõy dựng Cụng đồng Asean.

Về văn hóa, phim truyền hỡnh trung Quốc, nhất là cỏc bộ phim cổ trang được trỡnh chiếu rộng rói ở cỏc đài truyền hỡnh quốc gia Đông Nam Á đng khiến những người dân bản địa “ thuộc lũng” lịch sử Trung Quốc nhiều hơn là lịch sử bản địa. hơn nữa, cac bộ phim truyền hỡnh này cũn kể chi tiết về cuộc sống, xó hội Trung Quốc, tuyờn truyền cho cỏc giỏ trị xó hội Trung Quốc. điều này có thể khiến cho các thiết chế xó hụi ở Đông Nam Á bị phá vỡ, gây ra những vấn đề nghiêm trọng.

Về vấn đề cộng đồng người Hoa trong khu vực, nều như các chính phủ Đông Nam Á” ngả” về Trung Quốc, vai trũ của cộng đồng người Hoa sẽ được đề cao. Tuy nhiên, cộng đồng người Hoa và các dân tộc bản địa lại có những mâu thuẫn sâu sắc. năm 1997, tại Indonexia, đó xảy ra cỏc cuộc biểu tỡnh phản đối, đốt phá các nhà cửa của người Hoa bởi khi đó người Hoa đó nhõn cuộc khủng hoảng tài chớnh- tiền tệ ở khu vực để đầu cơ, nâng giá lương thực đó khiến cho người dân bản địa nổi giận. Như vậy, trong chừng mực nào đó có thể nói rằng ảnh hưởng gia tăng của Trung Quốc trong khu vực sẽ gián tiếp khiến Đông Nam Á phải đối mặt với những nguy cơ bất ổn về xó hội.

3.1.3 Phản ứng của các nước Đông Nam Á với việc triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc. của Trung Quốc.

Xét một cách toàn diện, các nước Đông Nam Á có phản ứng tương đối tích cực đối với việc triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc tại khu vực, xuất phát từ hai lí do chính:

Thứ nhất, Asean không thể từ chối lời mời của Trung Quốc trong việc tham gia cũng như để Trung Quốc tham gia vào các thể chế và hoạt động trong khu vực bởi những lợi ích kinh tế, chính trị và văn hóa mà mối quan hệ hợp tac song phương này có thể đem lại. Ngược lại, nếu từ chối hoặc thậm chí phản đối ra mặt việc triển khai mạnh mẽ các hoạt động của Trung Quốc tại khu vực, bao gồm hoạt động quân sự cũng như kinh tế, văn hóa, chính trị khác sẽ tạo ra sự phản cảm của Trung Quốc đối với các nước Đông Nam Á. Từ đó dẫn tới những khó khăn trong việc hợp tác và hội nhập khu vực sau này.

Thứ hai, Asean muốn duy trỡ một sự cõn bằng quyền lực cú lợi về phớa Asean trong khu vực. mối bang giao hữu nghị và hợp tỏc chặt chẽ với Trung Quốc sẽ là nhõn tố quan trọng để kiềm chế và ngăn cản sự ảnh hưởng ngày càng tăng của Mỹ, Nhật Bản, Nga tại đây. Đồng thời, vị thế và các giá trị của ASEAN cũng vỡ thế mà được các nước coi trọng và đề cao hơn. Do đó, trong thời gian tới, các nước ASEAN vẫn sẽ phản ứng tích cực trước những hoạt động triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc.

Tuy nhiên, trong một mức độ nhất định, các nước Asean vẫn e ngại Trung Quốc và không muốn chịu ảnh hưởng quá nhiều của nước này. Khi thành lập Hội nghị cao cấp Đông Á (EAS), nhiều nước ASEAN đó muốn mới thêm Ấn Độ, Autralia và New Zealand để cân bằng ảnh hưởng với Trung Quốc. đồng thời, lo ngại sự dẫn dắt và áp đặt của Trung Quốc tại các diễn đàn khu vực, các nước ASEAN đó yờu cầu cỏc hội nghị này diễn ra luõn phiờn ở cỏc nước Đông Nam Á, chư không phải ở Trung Quốc.

Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây đó diến ra một loạt cỏc cuộc biểu tỡnh phản đối Trung Quốc và kêu gọi các nhà lónh đạo “tẩy chay” Olympic Bắc Kinh khiến các nước ASEAN càng phải dè chừng hơn với những động thái độ của Trung Quốc nói chung và trong chiến lược triển khai quyền lực mềm nói riêng.

Hơn thế nữa, “ thuyết về mối đe dọa về Trung Quốc” lại một lần nữa được trỗi dậy để phản ứng lại làn song “ bài ngoại” tại quốc gia này trước và trong thời gian diễn ra sự kiện rước đuốc Olympic bất chấp việc chính quyền và dân chúng Trung Quốc cho rằng những phẫn nộ này là “ phản ứng oàn toàn tự nhiên của một

người bị hại”( “Trung Quốc phẫn nộ khiến người ta lo ngại”, báo liên hiệp buổi sang Xinhgapo, ngày 10/05/2008).

Tóm lại việc triển khai quyền lực mềm đó phần nào giỳp người dân trong khu vực Đông Nam á có cái nhỡn tớch cực hơn về Trung Quốc. Nó làm giảm “thuyết mối đe dọa về Trung Quốc”, giúp cho Trung Quốc tạo ấn tượng tốt đẹp và sự tin cậy trong khu vực. Nó giúp cho Trung Quốc có thể tăng cường quan hệ ngoại giao, tạo mối bang giao than thiện, hũa bỡnh cựng phỏt triển. Đồng thời, nó giúp cho Trung Quốc có thể khai thác những tiềm năng của các nước Đông Nam Á. Nâng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực ngày càng mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w