Ngọc Toản( 2005), tỡm hiểu doanh nghiệp người Hoa Đông Na mÁ thập niên gần đây, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, tr 2.

Một phần của tài liệu Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 42)

Quốc thực hiện thành công đại chiến lược khai phá miền Tây được bắt đầu từ năm 2000 và chiến lược " phát triển kinh tế đi ra bên ngoài"

Về văn hoá, hầu hết các nước Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa do gần gũi về địa lí, lịch sử, văn hoá và số lượng Hoa Kiều đông đảo ở khu vực. Sự gần gũi về văn hoá là yếu tố vô cùng quan trọng tạo thuận lợi cho Trung Quốc trong việc truyền bá các giá trị văn hoá, trong hợp tác các nước trong khu vực cà cũng là công cụ cực kỡ quan trọng trong tập hợp lực lượng chống lại quan điểm dân chủ, nhân quyền của Phương Tây.

2. 3. 1. Sự hạn chế trong quyền lực cứng của Trung Quốc.

Xét trên quan điểm truyền thống, các loại quyền lực cứng như tiềm lực kinh tế, quân sự, quy mô dân số... là những thước do cơ bản để quyết địínhức mạnh và ảnh hưởng của một quốc gia. Rừ ràng là quyền lực cứng nhất là sức mạnh về quân sự của Trung Quốc đang tăng lên nhưng nuớc này lại khó có thể sử dụng ở khu vực Đông Nam Á vỡ lí do sau:

Lí do đầu tiên là trong quan hệ quốc tế hiện nay, các cường quốc không thể chỉ khẳng định sức mạnh của mỡnh thông qua sức mạnh quân sự vỡ sử dụng loại sức mạnh này vừa khó lại vừa khiến họ phải trả một cái giá cao hơn. Ngoài ra các mối quan tâm an ninh quốc gia ngày nay cũng trở nên phức tạp hơn khi các mối đe doạ thay đổi từ đe doạ quân sự (các mối đe doạ đến chủ quyền lónh thổ) tới các vấn đề kinh tế và sinh thái27

Hơn nữa, việc một quốc gia tập trung nhiều vào việc phát triển sức mạnh quân sự không chỉ khiến cho quốc gia đó gắp nguy cơ về thoái hoá trong kinh tế mà cũn kéo theo sự nghi kỵ lẫn nhau hay ực chống đối của các quốc gia láng giềng. Hậu quả là nó có thể kéo dài theo các cuộc chạy đưa vũ trang, gây nên tỡnh thế bất lợi đối với an ninh và lợi ích quốc gia.

Trên thực tế, Trung Quốc đó gặp phải vấn đề như vậy. Trước việc Trung Quốc tăng chi phí quốc phũng và hiện đại hoá quân sự, các nước ở Đông Nam Á cũng tăng cường trang bị vũ khí. Chính phủ Inđônêxia mới đây đó công bố kế hoạch trang bị cho hải quân 12 tàu ngầm lớp Kilo vào năm 2024. trong khi Xingapho cũng

Một phần của tài liệu Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w