Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du( 2006), " chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan hệ

Một phần của tài liệu Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 37)

Trong báo cáo công tác của Chính Phủ do thủ tướng Ôn Gia Bảo trỡnh bày tại kỡ họp thứ nhất Quốc Hội Trung Quốc khoá XI ( 5/3/2008) từng khẳng định : " tích cực triển khai giao lưu và hợp tác đối ngoại. Ngoại giao toàn phương vị đó có bước phát triển quan trọng, đó kiên quyết bảo vệ và phát triênr lợi ích của đất nước. trung Quốc đó tăng cường đối thoại với các nước lớn chủ yếu tăng cưũng thêm tin cậy, mở rộng hợp tác. Quan hệ Mỹ- Trung phát triển ổn định. Quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc_ Nga được nâng lên một bước phát triển mới. Hợp tác toàn diện Trung Quốc- Cộng đồng Châu Âu ( EU) đi vào chiều sâu. quan hệ Trung - Nhật được cải thiện" .

Trung Quốc xác lập quan hệ hợp tác bạn bè với các cường quốc như Mỹ, Nga, Nhật, EU vừa để tranh thủ các nước này cho sự phát triển kinh tế trong nước vừa thực hiện cân bằng quan hệ chống lại chủ trương đơn cực hoá của Mỹ và xây dựng một thế giới đa cực, đấu tranh xây dựng một thể chế kinh tế quốc tế mới tạo ra một luật chơi mới trong quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng, có lợi nhất cho Trung Quốc. Chiến lược này được tiến hành một cách tương đối toàn diện từ năm 1996 trở đi, mà biểu hiện rừ nét nhất là việc cố gắng định hỡnh một khuôn khổ song phuơng dưới hỡnh thức " đối tác chiến lược" với các nước lớn và trưng tâm quyền lực trên thế giới cũng dựa vào đó bắt đầu lấy chính sách và phương hướng phát triển Trung Quốc làm điểm định vị cho địa vị chiến lược của mỡnh với mức độ khác nhau.

Tuy nhiên, chính sách ngoại giao nước nước lớn không chỉ đơn thuần là chính sách với các nước lớn mà cũn chính sách ngoại giao nước lớn không chỉ đơn thuần là chính sách với các nước lớn mà cũn là chớnh sỏch thể hiện vị thế nước lớn. Do đó, cùng với việc đẩy mạnh quan hệ với các nước lớn như Mỹ, Nga, Nhật Bản và EU, Trung Quốc cũn ra sức tăng cường các hoạt động nhằm khẳng định và nâng cao vị thế của một nước lớn được các nước trong khu vực và thế giới công nhận.

2.2.2.2.Chiến lược ngoại giao lánggiềng

Song song với các chính sách ngoại giao nước lớn, Trung Quốc cũng tập trung phát triển và thực hienj chính sách ngoại giao láng giềng thân thiện. đặc biệt là trong khu vực Đông Nam Á. Đây được xem là chính sách quan trọng nhạy bén của

chớnh phủ Trung Quốc trong tổng thể quan hệ quốc tế thời kỡ sau chiến tranh lạnh, được thể hiện rừ nột và xuyờn suốt trong bỏo cỏo Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 14 ( 1992), 15( 1995), và 16( 2002).

Báo cáo chính trị tại đại hội lần thứ XIV của Đảng Cộng Sản Trung Quốc năm 1992 trong mục nói về quan hệ với các nước láng giềng đó đánh giá "quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện với các nước xung quanh ở nước ta vào thời kỡ tốt nhất từ khi thành lập nước tới nay"20

Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XV của Đảng Cộng Sản Trung Quốc năm 1997 tiếp tục nhấn mạnh : cần kiên trỡ quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện. Đây là chủ trương nhất quán của nước ta, quyết không thay đổi..."22

Báo cáo chính trị tại đại hội DCS TQ lần thứ XVI cũng chỉ rừ: chúng ta sẽ tiếp tục tăng cường quan hệ hữu nghị láng giềng, kiên trỡ thân thiện với các nước láng giềng, coi các nước láng giềng làm đối tác, tăng cường hợp tác khu vực, đưa quan hệ giao lưu hợp tác với các nước xung quanh phát triển lên tầm cao mới.

Như vậy, những biện pháp của Trung Quốc như" làm bạn với láng giềng" và một loạt hành động như " yên ổn với láng giềng, trợ giúp láng giềng, hỗ trợ láng giềng, làm giàu láng giềng" được thực hiện.

Ngày 7/10/2003 trong hội nghị thượng đỉnh về buôn bán và đầu tư của Asean, thủ tướng Ôn Gia Bảo đó có bài phát biểu với nhan đề:" sự phát triển của Trung Quốc và chấn hưng của Châu Á", đưa ra chủ trương" mục lân, an lân, phú lân". Trong đó:

" Mục lân" tức là kế thừa và phát huy truyền thống láng giềng thân thiện của dân tộc Trung Hoa, tu duy triết học vi quý, dưới nguyên tắc chung sống hoà bỡnh thân thiện, với các nước láng giềng, cùng nhau xây dựng cơ cấu hoà bỡnh ổn định, hài hoà của khu vực.

"An lân" tức là tích cực duy trỡ và bảo vệ hoà bỡnh và bảo vệ hoà bỡnh, ổn định khu vực kiên trỡ thông qua hợp tác đối thoại tăng cường lũng tin, thông qua

Một phần của tài liệu Chiến lược triển khai quyền lực mềm của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w