Với cụng nhõn lao động:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhu cầu giải trí của công nhân lao động khu công nghiệp hiện nay potx (Trang 82 - 93)

Nõng cao ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, phải gắn bú với doanh nghiệp, phải sống cú văn hoỏ và biết hưởng thụ văn hoỏ.

Kết luận chương 3

Qua những yếu tố tỏc động khiến nhu cầu giải trớ của cụng nhõn lao động ở KCN Quang Minh và KCN Thăng long, Nội Bài chủ yếu là yếu tố xó hội tỏc động rất lớn. Vỡ cơ sở vật chất trong KCN phục vụ hoạt động văn hoỏ, thể thao của cụng nhõn lao động cũn thiếu thốn, điều kiện để cụng nhõn tham gia rất hạn hẹp.

ở địa phương quy hoạch xõy dựng cỏc điểm giải trớ chưa khoa học, phõn bổ cỏc thiết chế giải trớ tại cỏc địa bàn cư trỳ chưa hợp lý và quản lý chưa tốt. Điều đú khiến chp những cụng nhõn lao động nghiờm tỳc khụng dỏm lui tới nhhững điểm này, kể cả

khi họ cú nhu cầu giải trớ, vỡ ngại bị hiểu lầm, bị mang tiếng và đụi khi cả điều kiện khụng cho phộp.

Đú chớnh là cỏc cấp, cỏc ngành chưa quan tõm đầy đủ đến việc đỏp ứng nhu cầu giải trớ cho cụng nhõn lao động KCN cũn nhiều bấtt cập như: nguồn kinh phớ dành cho giải trớ chưa được đưa vào danh mục chi ngõn sỏch thậm chớ chưa bao giờ được đề cập tới trong cỏc văn bản phỏp lý của cỏc cấp quản lý ở địa phương; nhõn tố con người trong lĩnh vực giải trớ chưa được quan tõm đỳng mức. Chớnh những điều đú khiờn nhu cầu giải giải trớ của cụng nhõn lao động KCN Quang Minh và KCN Thăng Long, Nội Bài chưa được thoả đỏng.

Kết luận

Nhu cầu giải trớ là một trong những nhu cầu quan trọng đối với đời sống cụng nhõn lao động, nú giỳp tạo nờn sự cõn bằng trong cuộc sống sau những giờ lao động sản xuất. Nhưng sự đỏp ứng của xó hội với nhu cầu giải trớ của họ ớt được quan tõm và cũn hạn hẹp, thiết chế giải trớ trong KCN thiếu thốn. Cỏc cơ sở dịch vụ giải trớ tư nhõn thỡ bựng phỏt, hoạt động tương đối tự do và cú nhiều biểu hiện sai phạm ở mức độ khỏc nhau, cú điểm trở thành nơi ăn nhậu và chứa chấp cờ bạc, tệ nạn xó hội. Đõy là những tiờu cực xó hội rất đỏng lo ngại, ảnh hưởng khụng chỉ đối với cỏc hoạt động giải trớ mà cũn ảnh hưởng tới hỡnh ảnh giai cấp cụng nhõn Việt Nam và uy tớn lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước.

Thực trạng này là hệ quả của nhiều nguyờn nhõn nờn nhu cầu giải trớ của cụng nhõn khú được đỏp ứng, đú là chớnh sỏch kờu gọi, thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Việt Nam của Nhà nước ta cũn thiếu hẳn yếu tố văn hoỏ. Cỏc nhà đầu tư chỉ xõy dựng nhà mỏy, cụng xưởng, chứ khụng xõy dựng nhà ở cho CNLĐ và cỏc thiết chế văn hoỏ để cho họ tham gia hoạt động sỏng tạo cũng như hưởng thụ cỏc giỏ trị văn hoỏ tinh thần. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp chỉ quan tõm đến một lợi ớch trước mắt là lợi nhuận, nờn khụng chỳ ý đến hoạt động giải trớ của CNLĐ. Vỡ mục tiờu là lợi nhuận, nờn cỏc chủ doanh nghiệp tỡm cỏch tăng ca, tăng giờ làm cho CNLĐ khụng cú thời gian để tham gia vào cỏc hoạt động thể thao văn hoỏ, văn nghệ. Hơn nữa lương của CNLĐ rất thấp, lại khụng cú thời gian nờn khụng đảm bảo cuộc sống bỡnh thường vỡ vậy cũng hạn chế đến sự tham gia cỏc hoạt động giải trớ tại địa phương.

Cỏc yếu tố tỏc động đến nhu cầu giải trớ của CNLĐ cũn rất thấp để nuụi dưỡng tõm hồn con người, giỳp tạo lập một lối sống lành mạnh, yờu đời, yờu quờ hương, yờu đất n- ước và thực tế là yờu giỏ trị lao động của chớnh bản thõn CNLĐ. Do họ đều là lao động phổ thụng, xuất thõn từ nụng dõn, khi vào doanh nghiệp họ mới bắt đầu làm quen với lối sống cụng nghiệp và nề nếp. Chớnh vỡ sự xuất thõn từ nghốo nàn về tinh thần sẽ dẫn đến sự nghốo nàn về thể chất, ý chớ vươn lờn để đổi mới là rất hạn chế bởi yếu tố tương tỏc giữa đời sống văn hoỏ tinh thần và việc làm, thu nhập là cốt lừi để mỗi người cú điều kiện phỏt triển thỡ chưa được phỏt huy. Điều đú cho thấy, nhu cầu giải trớ chưa được cải

thiện khi chớnh đồng lương và việc làm chưa ổn định thỡ giải trớ, vui chơi, cảm thụ cỏi đẹp là một điều hết sức xa lạ. Vỡ thế hầu hết CNLĐ rơi vào tỡnh trạng thiếu thụng tin, hạn chế về những nhận thức xó hội cũng như về cỏc chế độ chớnh sỏch cú liờn quan trực tiếp đến ngời lao động, đụi khi bị chủ sử dụng lao động vi phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của mỡnh mà vẫn khụng biết hoặc cũng cú nhiều trờng hợp CNLĐ vi phạm hợp đồng, vi phạm quy chế hoạt động của doanh nghiệp mà bản thõn vẫn khụng nhận biết đợc đầy đủ…Đú chớnh là những nguyờn nhõn của đỡnh cụng thời gian qua ở hai KCN.

Điều đú đũi hỏi sự quan tõm vào cuộc hơn nữa của cỏc cấp, cỏc ngành và của toàn xó hội đối với nhu cầu giải trớ của cụng nhõn lao động. Cần triển khai đồng bộ cỏc chớnh sỏch, biện phỏp, trờn nhiều lĩnh vực, từ biện phỏp quản lý hành chớnh, xử lý dõn sự và hỡnh sự, cỏc biện phỏp giỏo dục, tỏc động tới nhận thức làm thay đổi dần quan niệm xó hội đối với giải trớ cho cụng nhõn lao động. Chỉ cú sự kết hợp chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng giữa tất cả cỏc chủ thể trong xó hội mới cú thể đỏp ứng thoả đỏng nhu cầu giải trớ cho cụng nhõn lao động KCN núi riờng và toàn xó hội núi chung.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Chung ỏ, Nguyễn Đỡnh Tấn (1998), Nghiờn cứu xó hội học, Nxb Chớnh trị Quốc

gia, Hà Nội.

2. Ban Tuyờn giỏo - Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam (2007), Nõng cao đời sống

văn hoỏ tinh thần của cụng nhõn lao động tại cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, Đề tài khoa học cấp Bộ.

3. Bộ Xõy dựng (2009), Thụng tư số 14/TT-BXD, ngày 30/6/2009 hướng dẫn ỏp dụng

thiết kế điển hỡnh, thiết kế mẫu nhà ở sinh viờn, nhà ở cụng nhõn và nhà ở cho người thu nhập thấp.

4. Lờ Thị Kim Chi (2005), Nhu cầu động lực và định hướng xó hội, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

5. Đinh Thị Võn Chi (2001), “Mấy nhận xột về sự biến đổi nhu cầu giải trớ của thanh niờn Hà Nội hiện nay”, Tạp chớ Xó hội học, (số 2).

6. Đinh Thị Võn Chi (2003), Nhu cầu giải trớ của Thanh niờn, Nxb Chớnh trị Quốc

gia, Hà Nội.

7. Đoàn Văn Chỳc (1997), Xó hội học văn hoỏ, Nxb Văn hoỏ Nghệ thuật, Hà Nội. 8. Chớnh phủ (1997), Nghị định 36/CP, ngày 24-4-1997 về quy chế khu cụng nghiệp,

khu chế xuất, khu cụng nghệ cao.

9. Chớnh phủ (2008), Nghị định số 29/NĐ-CP, ngày 14/3/2008 quy định về khu cụng

nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

10. Chớnh phủ (2009), Nghị quyết số 18/NQ-CP, ngày 20/4/2009 về một số cơ chế, chớnh

sỏch nhằm đẩy mạnh phỏt triển nhà ở cho học sinh, sinh viờn cỏc cơ sở đào tạo và nhà ở cho cụng nhõn lao động tại cỏc khu cụng nghiệp tập trung, người cú thu nhập thấp tại khu vực đụ thị.

11. Kratkij Clovar po Sociologij (1989), Từ điển túm tắt Xó hội học), Nxb. Chớnh trị

Quốc gia, Hà Nội.

13. Emile Durkheim (1993), Cỏc qui tắc của phương phỏp xó hội học, Nxb Khoa học

xó hội, Hà Nội.

14. Trọng Dũng (2009), "LĐLĐ thành phố Hà Nội và kinh nghiệm vận dụng linh hoạt, đồng bộ cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cho CNLĐ", ngày 07/9/2009, http://www.congdoanvn.org.vn.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đặng Quang Điều (2008), “Việc làm và đời sống của người lao động trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chớ Lao động và Cụng đoàn (418).

18. Michel Fragonard (1999), Văn hoỏ thế kỷ XX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Kobayashi Fuumio, Đại học Thương mại Yokohama (2009), Xõy dựng KCN Thăng Long và vật liệu đường bộ Việt Nam - Trung Quốc, Hội thảo quốc tế ,

Hà Nội.

20. Lờ Ngọc Hựng (2002), Lịch sử và lý thuyết xó hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Trần Bảo Khỏnh (2007), Đặc điểm cụng chỳng truyền hỡnh Việt Nam giai đoạn hiện nay, Luận ỏn tiến sĩ Bỏo chớ, Học Viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền, Hà Nội.

22. Trần Hồng Kỳ, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Một số vấn đề về phỏt triển khu cụng

nghiệp và khu chế xuất Việt Nam, Hội thảo quốc tế: Tỏc động xó hội vựng

của cỏc khu cụng nghiệp ở cỏc nước Đụng Nam ỏ và Việt Nam, Hà Nội, ngày 27/6/2009.

23. A.N. Lờonchiev (1998), Hoạt động - ý thức - nhõn cỏch, Nxb Giỏo Dục, Hồ Chớ

Minh.

24. Jonhn J.Maccionis (2004), Xó hội học, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

25. Claudia Mast (2003), Truyền thụng đại chỳng những kiến thức cơ bản, Nxb Thụng tấn, Hà Nội.

26. C.Mỏc - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 27. C.Mỏc - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 28. C.Mỏc - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Hồ Chớ Minh (1996), Toàn tập, tập 5, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

30. Nguyễn Đỡnh Tấn (2005), Xó hội học, Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội.

31. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thụng đại chỳng, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Nguyễn Mạnh Thắng (2009), Xõy dựng GCCN Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020,

Bỏo cỏo kết quả điều tra, khảo sỏt, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Mó số KX.04.15/06-10.

33. Thủ tướng Chớnh phủ (2008), Quyết định số 1463/QĐ-TTg, ngày 10/10/2008 về việc thành lập Ban Quản lý cỏc khu cụng nghiệp và chế xuất Hà Nội, thành phố Hà Nội.

34. Thủ tướng Chớnh phủ (2009), Quyết định số 66/QĐ-TTg, ngày 24/4/2009 về Ban hành một số cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển nhà ở cho cụng nhõn lao động tại cỏc khu cụng nghiệp thuờ.

35. Phạm Hương Trà (2005), Nhu cầu của nhúm cụng chỳng sinh viờn Hà Nội đối với cỏc

chương trỡnh truyền hỡnh, Luận văn thạc sĩ Xó hội học, Học Viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.

36. Trường Đại học Cụng đoàn - Khoa Xó hội học (2003), Tỡm hiểu nhu cầu sử dụng Internet của sinh viờn, Đề tài cấp trường.

37. Trường Đại học Xõy dựng - Khoa Kiến trỳc (2007), Khảo sỏt nhu cầu khụng gian vui chơi giải trớ của nhõn viờn văn phũng ở Hà Nội, Đề tài nghiờn cứu khoa

học cấp trường.

38. Đặng Ngọc Tựng (2008), Xõy dựng, phỏt huy vai trũ giai cấp cụng nhõn Việt Nam

thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, Nxb Lao động, Hà

Nội.

39. Đặng Ngọc Tựng (2008), Xõy dựng GCCN Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Mó số KX.04.15/06-10.

40. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biờn), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1999), Giỏo

trỡnh Tõm lý học Đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

41. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xó hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội.

42. Viện Cụng nhõn và Cụng đoàn - Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam (2006), Thực

trạng đời sống, việc làm lao động nữ doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cỏc giải phỏp của Cụng đoàn, Đề tài khoa học cấp Bộ.

43. Viện Cụng nhõn và Cụng đoàn - Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam (2008), Một

số vấn đề cấp bỏch xõy dựng giai cấp cụng nhõn Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, Đề tài khoa học cấp Bộ.

44. Viện Sử học - Viện Khoa học Xó hội Việt Nam (2008), Xõy dựng và phỏt triển văn

hoỏ của giai cấp cụng nhõn Việt Nam trong quỏ trỡnh đổi mới và hội nhập quốc tế, thuộc chương trỡnh: Xõy dựng con người và phỏt triển văn hoỏ Việt

MụC LụC

Trang

mở đầu 1

Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về Nhu cầu giải trớ của cụng nhõn

lao động KCn hiện nay 12

1.1. Thao tỏc hoỏ khỏi niệm 12

1.2. Cơ sở thực tiễn 23

1.3. Vận dụng cỏc lý thuyết vào nghiờn cứu 28

Chương 2: Thực trạng nhu cầu giải trớ của cụng nhõn lao động Khu

Cụng nghiệp hiện nay 34

2.1. mụ tả địa bàn nghiờn cứu và mẫu nghiờn cứu 34 2.2. Thực trạng hoạt động giải trớ và nhu cầu giải trớ của cụng nhõn lao

động khu cụng nghiệp 47

Chương 3: Những yếu tố ảnh hưởng và Một số giải phỏp nhằm nõng cao khả năng đỏp ứng nhu cầu giải trớ cho cụng nhõn lao

động khu cụng nghiệp 68

3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đỏp ứng nhu cầu giải trớ của

cụng nhõn lao động khu cụng nghiệp 68

3.2. Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm nõng cao khả năng đỏp ứng nhu

giải trớ cho cụng nhõn lao động khu cụng nghiệp 80

KếT LUậN 88

Danh mục TàI LIệU THAM KHảO 90

Danh mục cỏc chữ viết tắt CNLĐ : Cụng nhõn lao động GCCN : Giai cấp cụng nhõn KCN : Khu cụng nghiệp XHCN : Xó hội chủ nghĩa

Danh mục cỏc bảng, biểu đồ

TT Tờn bảng, biểu Trang

Bảng 2.1 Mối tương quan trỡnh độ chuyờn mụn và tổng thu nhập của

cụng nhõn lao động KCN 41

Bảng 2.2 Tương quan nhu cầu giao lưu bạn bố và giới tớnh 63

Bảng 3.1 Mức độ tham gia cỏc hoạt động sau khi hết giờ làm việc ở

doanh nghiệp 70

Bảng 3.2 Tương quan điều kiện cỏ nhõn và tỡnh trạng hụn nhõn 73

Bảng 3.3 Tiếp cận được gia đỡnh hỗ trợ hay gửi tiền về quờ phụ giỳp

gia đỡnh 75

Bảng 3.4 Tương quan tiếp cận dịch vụ tư nhõn và KCN 79

Biểu đồ 2.1 Tương quan giới tớnh và trỡnh độ chuyờn mụn của cụng

nhõn lao động KCN 37

Biểu đồ 2.2 Trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề của cụng nhõn lao động 40

Biểu đồ 2.3 Mức độ xem tivi, nghe đài của cụng nhõn lao động KCN 50

Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ chơi thể dục, thể thao trong thời gian nhàn rỗi của

cụng nhõn lao động KCN 53

Biểu đồ 2.5

Mức độ thời gian nhà rỗi của CNLĐ tham gia cỏc hoạt động thể dục, thể thao vào cỏc ngày thường và ngày nghỉ cuối tuần

54

Biểu đồ 2.6 Mức độ giao lưu bạn bố của cụng nhõn lao động trong

KCN 56

Biểu đồ 2.7 Mức độ nhu cầu giải trớ của cụng nhõn lao động về xem ti

vi, nghe đài, đọc sỏch và bỏo 58

Biểu đồ 2.8 Một số nguyờn nhõn khiến nhu cầu giải trớ của cụng nhõn

lao động khụng được đỏp ứng 64

TT Tờn bảng, biểu Trang

Biểu đồ 3.2 Điều kiện cỏ nhõn ảnh hưởng đến nhu cầu giải trớ 72

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhu cầu giải trí của công nhân lao động khu công nghiệp hiện nay potx (Trang 82 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)