Nhu cầu giải trớ chỉ cú thể được biểu hiện ra ngoài thụng qua cỏc hoạt động giải trớ, nờn hoạt động thể dục thể thao khụng nằm ngoài khuụn khổ đú. Tuy nhiờn, do sự chi phối của nhiều nhõn tố mà cỏc hoạt động thể dục thể thao khụng phải trong mọi trường hợp đều trựng khớp với nhu cầu tăng lờn hoặc giảm đi. Cú nhiều hoạt động thể dục thể thao thực sự là nhu cầu muốn tăng lờn khi cú điều kiện, thời gian, nhưng trờn thực tế lại khụng thể thực hiện được. Tỡnh trạng đú là kết quả của sự tỏc động của một loạt chớnh sỏch, chế độ mà doanh nghiệp cũng cỏc cấp chớnh quyền khụng quan tõm. Bởi thế, để đỏnh giỏ đỳng thực trạng nhu cầu hoạt động thể dục thể thao của cụng nhõn lao động KCN, ngoài việc nghiờn cứu nhu cầu giải trớ của họ, tức là nhu cầu nằm ngoài khuụn mẫu hay khả năng khụng được xó hội đỏp ứng.
Những nhu cầu về hoạt động thể dục thể thao này là chỉ bỏo quan trọng cho biết khụng chỉ về sự hạn chế của cụng nhõn lao động, mà trong sự hạn chế của khuụn mẫu gia đỡnh, lối sống, mà cả phần nhu cầu giải trớ bị kỡm hóm, bị biến dạng. Đú là hậu quả tất yếu của việc thiếu cỏc khu vui chơi, giải trớ cụng cộng phự hợp với trỡnh độ, nhận thức và sở thớch của họ. Thiết nghĩ xem cú bao nhiờu cuộc điều tra cú qui mụ được thực hiện nhằm tỡm hiểu xem nhu cầu giải trớ hoạt động thể dục thể thao của cụng nhõn ra sao, họ thớch được rốn luyện thõn thể, nõng cao sức khoẻ. Cú bao nhiờu khu chế xuất, khu cụng nghiệp cú nơi dành riờng cho cụng nhõn lao động chơi thể dục thể thao? Và
tụi cú cảm tưởng những sõn chơi thể dục thể thao dần dần bị lóng quờn, nếu cú khu chơi cũng là đơn vị sự nghiệp cú thu nờn cụng nhõn phải mất tiền mới được vào, hay cũng chỉ để phục vụ đối tượng khụng phải cụng nhõn. Nhưng nhu cầu muốn được chơi thể dục thể thao của cụng nhõn lao động khụng bao giờ giảm, kết quả sau cho thấy điều đú:
Kết quả nghiờn cứu tỡnh hỡnh nhu cầu giải trớ của cụng nhõn lao động chơi cỏc mụn thể dục thể thao, cú 37,6% cụng nhõn lao động trả lời đi bộ tăng lờn và chỉ cú 5,8% giảm đi; 34% cụng nhõn lao động cho rằng chơi cầu lụng sẽ tăng lờn và 9,5% giảm đi; nhưng riờng chơi mụn búng bàn tỷ lệ cụng nhõn lao động trả lời khụng biết chiếm 41,9% và giữ nguyờn là 44,2%; tỷ lệ cụng nhõn thường xuyờn chơi bi a là 4,4%, nhưng nhu cầu tăng lờn là 5,7%; tỷ lệ cụng nhõn lao động thường xuyờn chơi búng đỏ chỉ cú 13,7%, nhưng nhu cầu tăng lờn là 22,9%; cụng nhõn lao động thường xuyờn chơi thể hỡnh, nhịp điệu chỉ chiếm 5,2%, nhưng nhu cầu tăng lờn là 14,1% [xem phụ lục 13].
Theo tương quan đa biến, dự xột giới tớnh, theo độ tuổi, theo trỡnh độ học vấn, theo thõm niờn cụng tỏc, theo tỡnh trạng hụn nhõn và theo thu nhập, hay dự theo tiờu chớ nào khỏc, thỡ bốn hoạt động giải trớ của cụng nhõn lao động KCN ưa thớch mà khụng cú điều kiện tham gia đều, nờn nhu cầu khụng được đề cập cao, đú là: mụn bi a, búng bàn, búng đỏ và thể hỡnh, nhịp điệu. ớt cú kết quả điều tra nào lại tập trung như vậy. Điều này chứng tỏ đú là nhu cầu thực sự và tương đối cao của một vài nhúm cựng sở thớch riờng chứ khụng phải là nhu cầu chung của tập thể cụng nhõn lao động KCN.
Nam cụng nhõn chơi búng đỏ tõm sự: “...xung quanh nhà trọ hầu như khụng cú chỗ chơi búng đỏ, ngày nào em cũng thớch đi đỏ búng ngoài những hụm làm ca hay mệt mỏi... thường chỳng em hay đỏ ngoài đường, nếu khụng thỡ mất tiền thuờ sõn thỡ mới được đỏ” (Nam 23 tuổi, KCN Thăng Long).
Những điều trờn cho thấy việc đỏp ứng nhu cầu giải trớ chơi thể dục thể thao cho cụng nhõn lao động KCN trở thành vấn đề đũi hỏi sự phỏt triển đồng bộ ngay từ khi quy hoạch cơ sở hạ tầng, trỡnh độ của cỏn bộ quản lý và tầm nhỡn của cỏc cấp lónh đạo. Đú cũng là lý do cho phộp chỳng ta nhận định rằng khả năng đỏp ứng của địa phương, của KCN đối với nhu cầu giải trớ của cụng nhõn lao động hiện nay cũn hạn chế.