Mụ tả địa bàn nghiờn cứu và mẫu nghiờn cứu 1 Địa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhu cầu giải trí của công nhân lao động khu công nghiệp hiện nay potx (Trang 32 - 34)

2.1.1 Địa bàn nghiờn cứu

Khu cụng nghiệp giữ vị trớ quan trọng trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Xõy dựng khu cụng nghiệp chớnh là thực hiện ý tưởng “đi tắt, đún đầu” trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Điểm mạnh của khu cụng nghiệp là thu hỳt mạnh mẽ đầu tư trong và ngoài nước.

Nhận thức được điều đú, hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng giữa nhiệm kỳ khoỏ VII (1994) đó đặt ra vấn đề “quy hoạch cỏc vựng, trước hết là cỏc địa bàn trọng

điểm, cỏc khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu cụng nghiệp tập trung”. Nghị quyết Đại

hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII nờu rừ "cải tạo cỏc khu cụng nghiệp hiện cú

về kết cấu hạ tầng và cụng nghệ sản xuất, xõy dựng mới một số khu cụng nghiệp phõn bố rộng trờn cỏc vựng". Ngày 24/4/1997 Chớnh phủ đó ban hành nghị định 36/CP tạo cơ sở

phỏp lý cho việc xõy dựng và vận hành khu cụng nghiệp tập trung trờn phạm vi cả nước.

Sau hơn 10 năm phỏt triển, bắt đầu từ KCN đầu tiờn là KCN Tõn Thuận, thành phố Hồ Chớ Minh, đến ngày 31/12/2008 cả nước cú 219 KCN với tổng diện tớch tự nhiờn là 61.472,4 ha, phõn bổ trờn 54 tỉnh, thành phố. Cỏc KCN trờn cả nước đó thu hỳt được 3.588 dự ỏn đầu tư trong nước với tổng số vốn đăng ký là 251.541,57 tỷ đồng. Với số lượng lao động trực tiếp làm việc tại cỏc KCN là 1,2 triệu người, khụng kể lao động giỏn tiếp và lao động làm việc tại cỏc doanh nghiệp ngoài KCN tham gia vào chuỗi sản xuất giỏ trị của cỏc doanh nghiệp trong KCN [22, tr.13].

Tuy nhiờn, bờn cạnh đú việc thu hỳt đầu tư vào cỏc KCN cũng cú những hệ luỵ dai dẳng đối với mụi trường, xó hội, nhất là vấn đề giải trớ của cụng nhõn lao động chưa được quan tõm thoả đỏng.

Hiện nay trờn địa bàn Hà Nội cú 12 khu cụng nghiệp, khu chế xuất tập trung, 23 cụm cụng nghiệp, 66.964 doanh nghiệp dõn doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với tổng số 820.000 CNLĐ, đó thành lập được 2.078 Cụng đoàn cơ sở với 199.245 đoàn viờn [14].

KCN Thăng Long, Nội Bài và KCN Quang Minh trong thời gian qua đó thu hỳt một lượng lớn nguồn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài, qua đú đó thỳc đẩy sự tăng trưởng cụng nghiệp của Thành phố, gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ Hà Nội và nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Khụng chỉ đứng đầu về thu hỳt vốn FDI trong hệ thống cỏc KCN của Hà Nội, KCN Thăng Long cũn nổi tiếng là KCN xanh, sạch, đẹp, với 100% cỏc nhà đầu tư đều ỏp dụng cụng nghệ sản xuất sạch, thõn thiện với mụi trường.

Khu Cụng Nghiệp Thăng Long, nằm khoảng giữa tuyến đường từ Hà Nội đến sõn bay quốc tế Nội Bài. KCN Thăng Long được đầu tư bởi một liờn doanh giữa Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) và Cụng ty cơ khớ Đụng Anh thuộc Bộ Xõy dựng, trong đú đối tỏc Nhật Bản đúng gúp 58% vốn, 42% cũn lại là của đối tỏc Việt Nam. Được thành lập theo Giấy phộp đầu tư số 1845/GP do Bộ Kế hoạch & Đầu tư Việt Nam cấp ngày 22/2/1997. Mục tiờu liờn doanh là xõy dựng một khu cụng nghiệp hiện đại tại phớa Bắc thủ đụ với tổng diện tớch 300 ha, chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn 1 (từ 1997 đến 2000) gồm 128 ha; giai đoạn 2 (2004-2005) 75 ha; giai đoạn 3 (2005-2006) 83 ha. Cho đến nay, KCN Thăng Long đó được xõy dựng xong toàn bộ cơ sở hạ tầng, thu hỳt gần 60 nhà đầu tư nước ngoài, phần lớn là Nhật Bản, sản xuất cỏc linh kiện điện tử, lắp rỏp điện tử, sản xuất linh kiện ụ tụ và xe mỏy với dõy chuyền hiện đại, cụng nghệ cao. Thu hỳt được tổng vốn FDI là 1,2 tỷ USD, chiếm 2,5% vốn FDI của cả nước và 5,38% vốn FDI của Hà Nội. Và một điều quan trọng nữa là KCN đó thu hỳt được khoảng 40-45 ngàn lao động.

Hầu hết cỏc nhà đầu tư cú mặt tại KCN Thăng Long đều là những tập đoàn của Nhật Bản. Cú vẻ tiờu chuẩn quỏ khắt khe của KCN Thăng Long khiến cỏc doanh nghiệp trong nước khụng dễ tiếp cận. Đú là, ngay từ khi thành lập, KCN Thăng Long đó xỏc định chỉ lựa chọn cỏc doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo hướng cụng nghiệp sạch, cụng nghệ cao.. Chớnh

điều đú khiến cỏc doanh nghiệp đang ở trỡnh độ cụng nghệ thấp khú vào. Tiờu chuẩn của KCN Thăng Long là tiờu chuẩn quốc tế, trong khi đú cỏc doanh nghiệp Nhật Bản rất kỹ tớnh trong việc lựa chọn những điều kiện mụi trường, địa điểm, cụng nghiệp phụ trợ; giỏ cả, chi phớ đầu tư, chi phớ hoạt động cú hợp lý khụng... Đú là lý do cỏc nhà đầu tư Nhật Bản lựa chọn KCN Thăng Long. Thực trạng đúng gúp của cỏc doanh nghiệp trong KCN Thăng Long đến phỏt triển kinh tế Việt Nam; Kim ngạch luỹ kế đầu tư vào KCN là 1,38 tỷ USD; Kim ngạch xuất khẩu là 920 triệu USD (năm 2006), 1,58 tỷ USD (năm 2007) chiếm 3,3% của cả nước; thuờ trực tiếp người lao động là 39.000 người (trong đú cú 370 người Nhật Bản) [19, tr. 29a].

Khu cụng nghiệp Quang Minh nằm trờn địa bàn xó Quang Minh, huyện Mờ Linh, Hà Nội, nằm cạnh đường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, cỏch sõn bay Quốc tế Nội Bài 5km, cỏch trung tõm Thủ đụ Hà Nội 20 km, cú ga đường sắt tuyến Hà Nội - Lào Cai trong KCN, cỏch cảng Hải Phũng và cảng Cỏi Lõn (Quảng Ninh) khoảng 150 km theo quốc lộ 18. Do Tổng Cụng ty Đầu tư phỏt triển đụ thị & KCN thuộc Bộ Xõy dựng làm chủ đầu tư.

Khu Cụng nghiệp Quang Minh với tổng diện tớch: 850 ha. Trong đú 100% diện tớch KCN Quang Minh 1 (345 ha) đó được thuờ, KCN Quang Minh 2 là 402 ha và KCN Quang Minh mở rộng gồm 100 ha. Chủ yếu là cỏc nhà đầu tư: Sản xuất phụ tựng cơ khớ, điện tử, điện lạnh, trang thiết bị nội thất, sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm v.v... Với khoảng 100.000 cụng nhõn lao động và trờn 100 doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhu cầu giải trí của công nhân lao động khu công nghiệp hiện nay potx (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)