Về trỡnh độ chuyờn mụn, nghề nghiệp của cụng nhõn lao động

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhu cầu giải trí của công nhân lao động khu công nghiệp hiện nay potx (Trang 37 - 40)

Phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trong và ngoài nước ngày càng gay gắt đũi hỏi cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh phải chỳ trọng ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ mới vào sản xuất,

điều này đũi hỏi đội ngũ cụng nhõn phải cú tay nghề thành thạo, học vấn cao, chuyờn mụn sõu. Mặt khỏc yờu cầu cạnh tranh trong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế tạo sự năng động, thỏo vỏt, sỏng kiến, sỏng tạo của cụng nhõn.

Khi nghiờn cứu về trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề của cụng nhõn lao động KCN, kết quả cho thấy Biểu đồ 2.2 sau:

Biểu đồ 2.2: Trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề của cụng nhõn lao động

Đ ạ i học, 3.6% Cao đẳng,

7.9%Trung cấp, Trung cấp,

20.4%

Chư a qua đào tạ o, 43.9%

Đ ào tạ o ngắn hạ n, 18.2% Sơ cấp, 6.1%

Nguồn: Tỏc giả tự khảo sỏt ở KCN Quang Minh và KCN Thăng Long

Cú 3,6% cụng nhõn lao động cú trỡnh độ đại học; 7,9% cụng nhõn lao động cú trỡnh độ cao đẳng; 20,4% cụng nhõn cú trỡnh độ trung cấp; 6,1% cụng nhõn cú trỡnh độ sơ cấp; 18,2% cụng nhõn được đào tạo ngắn hạn trong doanh nghiệp và 43,9% cụng nhõn chưa qua đào tạo nghề trước khi vào doanh nghiệp làm việc. Qua kết quả Biểu đồ 2.2, cho thấy cụng nhõn lao động KCN cú trỡnh độ chuyờn mụn thấp hơn so với điều tra của Tổng Liờn đoàn vào thỏng 5/2009 như; 32,7% cụng nhõn lao động được đào tạo qua cỏc trường cao đẳng, đại học; 21,6% cụng nhõn được doanh nghiệp nhận vào làm rồi đào tạo; 17,1% vừa làm, vừa học tại doanh nghiệp; 7,7% cụng nhõn được đào tạo qua cỏc trung tõm dậy nghề của tư nhõn; 5,7% cụng nhõn được đào tạo qua cỏc trung tõm của cỏc đoàn thể, đặc biệt cú 11% cụng nhõn chưa được đào tạo nghề [18, tr.49]. Qua kết quả so sỏnh cho thấy, quy mụ điều tra đề tài chỉ ở hai KCN, tớnh

chất cụng việc giản đơn nờn khụng đũi hỏi cụng nhõn lao động cú trỡnh độ cao, mà chủ yếu doanh nghiệp tự đào tạo.

Bảng 2.1: Mối tương quan giữa trỡnh độ chuyờn mụn và tổng thu nhập của cụng nhõn lao động KCN Đơn vị tớnh: % Thu nhập Trỡnh độ chuyờn mụn Dưới 1 triệu Từ 1 – 1,5 triệu Từ 1,5 - 2 triệu Từ 2 - 2,5 triệu Từ 2,5 - 3 triệu Trờn 3 triệu

Chưa qua đào tạo 50,0 48,5 46,5 47,1 39,1 11,8 Đào tạo ngắn hạn 25,0 22,0 14,0 17,6 13,0 0,0 Sơ cấp 0,0 7,6 5,8 5,9 8,7 0,0 Trung cấp 25,0 17,4 24,4 23,5 13,0 5,9 Cao đẳng 0,0 3,8 7,0 5,9 21,7 35,3 Đại học 0,0 0,8 2,3 0,0 4,3 47,1 Tổng 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Tỏc giả tự khảo sỏt ở KCN Quang Minh và KCN Thăng Long.

Qua kết quả điều tra Bảng 2.1 cho thấy, cụng nhõn lao động chưa qua đào tạo cú thu nhập dưới 1 triệu đồng/thỏng chiếm tỷ lệ 50%, cụng nhõn lao động được đào tạo ngắn hạn và cú trỡnh độ trung cấp thu nhập dưới 1 triệu đồng/thỏng chiếm tỷ lệ 25%; khi xột cụng nhõn cú thu nhập trờn 3 triệu đồng/thỏng thỡ cụng nhõn cú trỡnh độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất là 47,1%, cụng nhõn cú trỡnh độ cao đẳng là 35,3%, cụng nhõn cú trỡnh độ trung cấp là 5,9% và đặc biệt cú 11,8% cụng nhõn chưa qua đào tạo cú thu nhập trờn 3 triệu đồng/thỏng. Như vậy, cụng nhõn lao động trong KCN cú trỡnh độ càng cao thỡ thu nhập càng cao.

Cú một nghịch lý là hầu hết cụng nhõn lao động KCN khụng muốn trở thành thợ lành nghề trong cỏc doanh nghiệp, theo họ, dự cú làm tốt cụng việc, bỏ ra nhiều cụng

sức nhưng mức lương vẫn quỏ thấp, chỉ đủ để thắt lưng buộc bụng chi tiờu. Nhiều cụng nhõn lao động chọn giải phỏp vừa làm vừa học nghề để lấy ngắn nuụi dài, hy vọng sẽ tỡm được cụng việc ổn định hơn.

Một ý kiến cụng nhõn làm việc KCN Thăng Long, ở trọ thụn Bầu: Hầu hết chị em

cựng xúm trọ với em đều đi học kế toỏn tổng hợp hoặc hành chớnh, văn phũng ở Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Bắc Thăng Long. Trường cú lớp ca, lớp kớp (dành riờng cho những người làm ca, kớp ở cỏc KCN) nờn thời gian học khỏ thuận lợi (Nữ 24 tuổi, quờ

Tiền Hải, Thỏi Bỡnh).

Nhiều bạn trẻ tõm sự: “Thà chết đúi, về quờ ăn bỏm bố mẹ cũn hơn đi làm tiếp viờn nhà hàng, karaoke, bia “ụm“, gội đầu “thư gión“... cho dự thu nhập một ngày bằng lương cụng nhõn cả thỏng“(Nhúm lao động, xó Kim Chung, Đụng Anh, Hà Nội).

Đõy là cơ hội để cụng nhõn lao động nõng cao trỡnh độ, hiểu biết hơn và tự bảo vệ quyền lợi của bản thõn, nhưng dự cú lương thấp khụng đủ sống cụng nhõn lao động cũng khụng vướng vào cỏc tệ nạn xó hội. Chỳng tụi đỏnh giỏ rất cao những phẩm chất, suy nghĩ và hành động rất hướng thiện của hầu hết cụng nhõn lao động trong KCN, hầu hết cỏc thành phần mua bỏn dõm sống trà trộn vào cụng nhõn làm xấu đi hỡnh ảnh cụng nhõn ở trọ.

Như vậy, cú một tỷ lệ lớn cụng nhõn lao động trẻ chưa được qua đào tạo nghề tại cỏc trường, lớp cơ sở đào tạo nghề, số này phần lớn là những lao động nụng thụn và học sinh mới tốt nghiệp phổ thụng được cỏc doanh nghiệp tuyển dụng vào làm cỏc cụng việc mang tớnh đơn giản, thời vụ... Vỡ vậy, cần cỏc cấp cỏc ngành vào cuộc để xõy dựng và phỏt triển giai cấp cụng nhõn trong những năm tới là phải tăng cường đầu tư cho cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề cho cụng nhõn lao động, nhất là trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất hiện nay.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhu cầu giải trí của công nhân lao động khu công nghiệp hiện nay potx (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)