Vận dụng lý thuyết chức năng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhu cầu giải trí của công nhân lao động khu công nghiệp hiện nay potx (Trang 28 - 32)

Thuyết chức năng được khởi xướng từ H. Spencer và E. Durkhiem trong bối cảnh của xó hội chõu Âu đầu thế kỷ XX đầy những loạn luõn và khủng hoảng. Những người theo thuyết chức năng mong muốn nhanh chúng lập lại trật tự để cú một xó hội ổn định và phỏt triển. Chức năng được hiểu là nhu cầu, lợi ớch, sự cần thiết, sự đũi hỏi, hệ quả, tỏc dụng mà một thành phần, bộ phận tạo ra hay thực hiện để đảm bảo sự tồn tại, vận động của cả hệ thống.

Thuyết này cho rằng, mỗi một yếu tố, một thành phần, một bộ phận cấu thành của xó hội đều thực hiện những chức năng và thoả món những nhu cầu nhất định của xó hội. Thay đổi một yếu tố hay một bộ phận nào đú sẽ kộo theo sự thay đổi ở cỏc bộ phận, cỏc yếu tố khỏc và làm biến đổi hệ thống [30, tr. 58]. Nghĩa là một xó hội tồn tại và phỏt triển được là do cỏc bộ phận cấu thành của nú hoạt động nhịp nhàng với nhau để đảm bảo sự cõn bằng chung của cả cấu trỳc. Bất kỳ một sự thay đổi của thành phần nào cũng kộo theo sự thay đổi của cỏc bộ phận, cỏc yếu tố, thành phần khỏc và làm biến đổi cả hệ thống. Sự biến đổi của cấu trỳc tuõn theo quy luật tiến hoỏ, thớch nghi khi mụi trường sống thay đổi; sự thay đổi của cấu trỳc luụn hướng tới thiết lập lại trạng thỏi cõn bằng ổn định.

Cỏc nhà chức năng luận cho rằng, giống như cỏc bộ phận khỏc nhau trong cơ thể con người, mỗi thiết chế xó hội như nhà nước, tụn giỏo, gia đỡnh, trường học đều giữ những chức năng nhất định, song lại luụn cú sự liờn hệ mật thiết với nhau và chớnh điều này tạo cho xó hội sự cõn bằng trong hoạt động. Parsons cũng coi chức năng là nhu cầu,

là những yờu cầu, những đũi hỏi của hệ thống đối với từng bộ phận cấu thành nú. Chức năng cũn được hiểu là quỏ trỡnh hoạt động đỏp ứng nhu cầu, tạo ra lợi ớch, thoả món yờu cầu của một chỉnh thể xó hội [20, tr.225].

Thuyết chức năng cho rằng, mọi xó hội từ bản chất nội tại của nú luụn cú xu hướng tiến tới sự hài hoà và tự điều chỉnh, tương tự như những cơ thể sinh học, giống như cơ thể con người là một thể thống nhất, mà cỏc bộ phận riờng phải phục tựng những nhu cầu cụ thể của cả hệ thống (vớ dụ trỏi tim thực hiện chức năng bơm mỏu đi nuụi cơ thể, ruột cú chức năng hấp thụ và bài tiết). Xó hội là một hệ thống cỏc thiết chế phụ thuộc lẫn nhau và tham gia tạo nờn sự bền vững của tổng thể [30, tr.59].

Thuyết chức năng cho rằng, xó hội do cấu trỳc xó hội cấu thành, được xỏc định như những mẫu hành vi xó hội tương đối ổn định. Cỏc cấu trỳc xó hội quan trọng nhất là những bộ phận chớnh trong xó hội như: gia đỡnh, tụn giỏo, chớnh trị và hệ thống kinh tế…mỗi thành phần cấu trỳc xó hội được hiểu theo nghĩa chức năng xó hội, quy vào kết quả hoạt động xó hội như một tổng thể. Vỡ thế mỗi bộ phận trong xó hội cú một hay nhiều chức năng quan trọng cần thiết cho xó hội tồn tại ớt nhất trong hỡnh thức hiện tại [24, tr.27].

Do đú, để giải thớch sự tồn tại của một thiết chế nhất định, chỳng ta khụng nờn tỡm hiểu mục đớch của cỏc cỏ nhõn mà phải tỡm hiểu hệ thống xó hội như một tổng thể, đũi hỏi những nhu cầu của nú được thoả món như thế nào? Và chức năng ứng dụng của xó hội học trước hết là nhằm tỏc động để tạo ra sự ổn định xó hội, chấn chỉnh xó hội sao cho phự hợp với bản chất bờn trong của nú [30, tr.59].

Từ nhu cầu của hệ thống xó hội mà đó khụng đếm xỉa đến những vai trũ làm thay đổi hoàn cảnh của cỏc chủ thể. Mà trong đú, cỏc tiểu hệ thống cú mối quan hệ qua lại với nhau theo nguyờn lý chức năng để tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn. Chẳng hạn, tiểu hệ thống văn hoỏ cú mối quan hệ qua lại với nhau và với tiểu hệ thống khỏc của xó hội để thấy “nhu cầu” và đạt được sự “thoả món” là đời sống văn hoỏ. Nhu cầu của chỳng ta về cỏc sự vật khụng thể làm cho chỳng như thế này, thế kia, và do đú, khụng phải nhu cầu đú, cú thể lấy nú ra từ hư vụ và đem lại tồn tại cho nú [13, tr.113].

Bằng việc vận dụng hạt nhõn hợp lý của thuyết chức năng, nhà quản lý luụn chỳ ý tới việc tổ chức cỏc hoạt động giải trớ của cụng nhõn KCN hướng tới nhu cầu, cú trật tự và ổn định xó hội; luụn biết phỏt hiện ra cỏc nhu cầu mới đang nảy sinh, phõn tớch hệ thống cỏc nhu cầu; trờn cơ sở đú mà thiết lập hoặc đổi mới cỏc thiết chế xó hội (chớnh trị, kinh tế, phỏp luật, văn hoỏ, gia đỡnh, giỏo dục, thể thao, y tế... ) sao cho những thiết chế này giỳp cho cụng nhõn lao động KCN “thoả món” những nhu cầu chớnh đỏng một cỏch hợp lý và cú trật tự nhất.

Vận dụng thuyết chức năng cho thấy, khi phõn tớch bất kỳ một xó hội nào dự ở cấp độ vĩ mụ hay vi mụ, điều cần thiết trước tiờn là nhà quản lý phải chỉ ra cho được những nhu cầu thiết yếu, cơ bản, hợp lý nào đang tồn tại hoặc mới nảy sinh trong xó hội đú và cú những nhu cầu nào đang mất đi hoặc tỏ ra khụng tương hợp với những quy luật mang tớnh xu hướng của xó hội. Nhà quản lý phải tỡm hiểu xem, trong xó hội đú cú những thiết chế xó hội nào đó được thành lập nhằm giỳp cho mọi thành viờn trong xó hội thực hiện những nhu cầu của mỡnh. Đồng thời, phõn tớch xem cú những thiết chế xó hội nào giỳp cho cỏc thành viờn trong xó hội thoả món những nhu cầu của họ một cỏch cú trật tự, hợp lý, cú hiệu quả và những thiết chế xó hội nào khụng thực hiện những chức năng đú. Nếu phỏt hiện được những thiết chế xó hội nào đó lỗi thời hoặc khụng phự hợp, khụng thực hiện được vai trũ điều chỉnh, hướng dẫn hành vi một cỏch cú hiệu quả, cũng như khụng tạo ra được sự hoạt động ăn khớp của cỏc thành viờn trong xó hội với những chuẩn mực, giỏ trị yờu cầu đũi hỏi từ phớa xó hội, từ đú làm cho xó hội trỡ trệ hoặc rối loạn thỡ nhà quản lý cần phải điều chỉnh hoặc đổi mới những thiết chế đú sao cho tạo ra được những mụ hỡnh của hành vi, trật tự của hành động thớch hợp nhất, nhằm tạo ra sự cõn bằng, ổn định và phỏt triển một cỏch trật tự cho xó hội .

Thuyết này sẽ giỳp nhà quản lý hiểu được rằng, bất kỳ một yếu tố, một thành phần, một bộ phận cấu thành của tổ chức, cơ quan, xó hội mỡnh quản lý đều thực hiện những chức năng và thoả món những nhu cầu nhất định của tổ chức, cơ quan và xó hội. Từ đú, nhà quản lý cú cỏch ứng xử thớch hợp, khụng xem thường yếu tố, bộ phận nào, cũng như khụng quỏ coi trọng một yếu tố, bộ phận này mà xem thường yếu tố, bộ phận khỏc. Vớ dụ, khụng quỏ coi trọng bộ phận sản xuất và tiếp thị, mà xem thường bộ phận mụi

trường, phỳc lợi xó hội cho cụng nhõn. Qua thuyết này và thực tế cho thấy, cỏch quản lý như trờn đều làm cho tổ chức thất bại. Bởi vỡ, nếu khụng làm tốt cụng tỏc bảo vệ mụi trường sẽ gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường cho cả cộng đồng và thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp; đồng thời, nếu khụng làm tốt cụng tỏc phỳc lợi xó hội cho cụng nhõn, cụng nhõn sẽ chỏn nản, bói cụng, đỡnh cụng, biểu tỡnh, khụng sản xuất thỡ doanh nghiệp sẽ khụng cú sản phẩm để tiếp thị và là yếu tố dẫn đến phỏ sản hoặc đúng cửa doanh nghiệp.

Do vậy, nắm vững thuyết chức năng, nhà quản lý sẽ cú cỏch thức quản lý, ứng xử thớch hợp đối với cỏc bộ phận cấu thành tổ chức, tất nhiờn là cú những ưu tiờn cho cỏc bộ phận quan trọng nhất, song khụng được lơ là, xem nhẹ hoặc khụng quan tõm đến cỏc bộ phận khỏc. Cỏc bộ phận đú cú hoạt động nhịp nhàng với nhau thỡ tổ chức mới tồn tại và phỏt triển.

Kết luận chương 1

Rừ ràng rằng hệ thống hoỏ khỏi niệm nhu cầu, cho đến cỏc quan điểm và vận dụng lý thuyết đến chừng nào về nhu cầu giải trớ của cụng nhõn lao động KCN là hết sức phong phỳ và đa dạng. Song, theo tỏc giả khi nghiờn cứu nhu cầu giải trớ của con người cần chỳ ý đến luận điểm hết sức quan trọng đú là người ta phải cú đời sống vật chất tốt thỡ mới cú mới cú nhu cầu giải trớ cao.

Cho đến nay, nhu cầu giải trớ của cụng nhõn lao động KCN Quang Minh và KCN Thăng Long, Nội Bài khụng chỉ đỏp ứng đời sống tinh thần mà cũn lấp đi những chỗ trống thiếu hụt trong tõm khảm của mỗi người, bớt đi nỗi cụ đơn, quạnh hưu, lạnh lẽo... để rồi an phận cảnh xa mỏi ấm, tỡnh thương quờ nhà. Nhưng thực tế hoạt động giải trớ và nhu cầu giải trớ của họ ở mức độ nào, được sự quan tõm của xó hội đến đõu thỡ thấy rừ hơn ở chương 2.

Chương 2

Thực trạng nhu cầu giải trớ của

cụng nhõn lao động Khu Cụng nghiệp hiện nay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhu cầu giải trí của công nhân lao động khu công nghiệp hiện nay potx (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)