Tiềm năng và điều kiện phỏt triển thẻ thanh toỏn tự động ở Việt nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ thanh toán (Trang 69 - 71)

- Góp phần đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ: Từ trớc đến nay, NHNoVN cũng nh các ngân hàng thơng mại khác chủ yếu đều tập trung nguồn lực phát

3.1.1Tiềm năng và điều kiện phỏt triển thẻ thanh toỏn tự động ở Việt nam

(ATM) CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN VIỆT NAM

3.1.1Tiềm năng và điều kiện phỏt triển thẻ thanh toỏn tự động ở Việt nam

Trong những năm qua, nền kinh tế của Việt Nam đã có những bớc phát triển đáng khích lệ. Tổng sản phẩm quốc nội tăng trung bình 7% đến 8%, đạt bình quân đầu ngời gần 1000 USD/ 1 ngời. Với gần 86 triệu dân (Hiện tại có khoảng 2% dân số sử dụng thẻ. Nếu Ngân hàng có thể phát hành phổ biến thẻ đến khoảng 10% dân số thì doanh số sử dụng thẻ lến đến hàng nghìn tỷ đồng/năm. Mặt khác, Việt Nam nằm trong khu vực có hoạt động kinh tế đợc xem là sôi động nhất toàn cầu đó là khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.

Việt Nam là một trong những quốc gia Châu á hấp dẫn khách du lịch với nhiều thắng cảnh thiên nhiên và tình hình an ninh tốt, công tác thu hút đầu t nớc ngoài đang dần hoàn thiện, tạo thị trờng lớn cho phát hành và đại lý thanh toán thẻ quốc tế (Bình quân hàng năm có khoảng 2,5 triệu khách du lịch tới Việt Nam).

Việt Nam đã và đang xúc tiến nhanh quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế: là thành viên của khối ASEAN, gia nhập WTO... tạo điều kiện cho thị trờng thẻ phát triển.

Thu nhập bình quân của ngời dân có xu hớng ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu sử dụng thẻ ngày càng rộng rãi.

Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c ngày càng tăng.

Số lợng công dân Việt Nam đi công tác, du học, du lịch nớc ngoài tăng nhanh. Hệ thống thơng mại điện tử tại Việt Nam đang ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Theo thống kê của các Ngân hàng, doanh số mua bán hàng qua mạng của ngời tiêu dùng ở Việt Nam đạt mức tăng trởng khoảng 50%/năm.

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, hạ tầng viễn thông cũng ngày một cải thiện tạo cơ sở cho việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.

Số lợng cá nhân có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng tăng nhanh. Hiện tại, các Ngân hàng thơng mại Việt Nam đang thực hiện Dự án hiện đại hoá thanh toán và kế toán Ngân hàng do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Thực hiện thành công dự án này, các ngân hàng có nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, quản lý thông tin khách hàng trên cơ sở dữ liệu tập trung và là tiền đề quan trọng trong việc phát triển các nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại trong đó có nghiệp vụ thẻ.

Sự quan tâm mở rộng thị phần, thị trờng của các tổ chức thẻ quốc tế cũng là một cơ hội hỗ trợ mở rộng và phát triển của các ngân hàng thành viên tại Việt Nam.

Sự ra đời của Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (BankNetVN) làm đầu mối sáng lập sẽ kết nối hoạt động thanh toán thẻ của các ngân hàng với nhau, tập trung đầu mối quản lý, đảm bảo cung cấp tối đa tiện ích cho khách hàng và giảm thiểu rủi ro trong thanh toán thẻ đáp ứng yêu cầu phát triển thanh toán thẻ trong thời gian tới.

Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam ra đời với việc thiết lập Bộ máy tổ chức của Hội, bầu BCH (trong đó, NHNoVN là một trong 5 thành viên), giúp các Ngân hàng tham gia nghiệp vụ thẻ có những tiếng nói chung, cùng hợp tác, phát triển thị trờng thẻ Việt Nam. Các hoạt động khởi đầu của Hội thẻ nh việc đa ra những kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nớc và bàn các biện pháp nhằm phát triển nghiệp vụ thẻ; đa ra các chơng trình tuyên truyền cho hoạt động thẻ; thống nhất mức phí giữa các Ngân hàng, tổ chức khảo sát, học tập về nghiệp vụ thẻ tại nớc ngoài cho các Ngân hàng thành viên đã từng bớc khẳng định vai trò của Hội trong hoạt động kinh doanh thẻ và trong việc thiết lập môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng thơng mại nói chung, của NHNoVN nói riêng.

Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp qui, tạo hành lang pháp lý cho các ngân hàng mở rộng các dịch vụ thanh toán, đảm bảo cho các hoạt động thanh toán

thẻ là hợp pháp tại Việt Nam (Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các Tổ chức Tín dụng, Nghị định số 64/2001.NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Thủ tớng Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN1 ngày 19/10/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc ban hành qui chế phát hành, sử dụng, thanh toán thẻ ngân hàng...).

Thị trường thẻ Việt Nam vẫn cũn nhiều tiềm năng bỡnh quõn cứ 6 người dõn mới cú 1 người sử dụng dịch vụ thẻ và cứ 3 lao động làm việc trong cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp, doanh nghiệp cú hưởng lương từ cú 1 người sử dụng dịch vụ thẻ. Thị trường thẻ quốc tế cũn nhiều tiềm năng, theo ễng Thomas Tobin, Tổng Giỏm đốc HSBC Việt Nam nhận định, thị trường thẻ tớn dụng (credit card) tại Việt Nam “cực kỳ tiềm năng” do mới chỉ cú 2% dõn số Việt Nam sử dụng loại thẻ này. Tốc độ tăng trưởng về dịch vụ thẻ hàng năm ở mức cao bỡnh quõn trờn 200% và cú thể duy trỡ tốc độ tăng trưởng này trong 1 đến 2 năm tới do người dõn đó cảm nhận được nhưng tiện ớch của dịch vụ thẻ mang lại.

Những nội dung nêu trên khẳng định, Việt Nam có tiềm năng và điều kiện phát triển thẻ mạnh mẽ trong thời gian tới. Đó cũng là những điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thơng mại nói chung, NHNoVN có điều kiện phát triển nghiệp vụ thẻ ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ thanh toán (Trang 69 - 71)