Kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp TTKDTM.

Một phần của tài liệu Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt (Trang 77 - 82)

Xuất phát từ vai trò to lớn của TTKDTM nền kinh tế thị trờng và thực trạng TTKDTM tại Ngân hàng mình, NHNo & PTNT Hà Tây cần phải mở rộng phạm vi thanh toán (Không chỉ giới hạn đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế mà còn mở rộng đến các tầng lớp dân c). trong nhng năm qua, khi đã có nhng văn bản pháp quy vể hoạt động Ngân hàng và công tác thanh toán đợc ban hành nhng nhìn chung vẫn còn thiếu và có những quy định cha phù hợp. Bên cạnh đó, chúng ta thấy cơ sở vật chất và trình độ cán bộ trong hệ thống thanh toán hiện nay chỉ thích ứng với những tình hình trớc mắt: Khối lợng thanh toán cha cao, thi trờng tài chính cha thực sự phát triển. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh công tác TTKDTM vẫn còn là một thách thức với hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Trong những năm tới, dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ có bớc phát triển mạnh, khối lợng thanh toán có thể tăng nhiều lần và sẽ chỉ còn giới hạn thanh toán trong nớc mà còn phát triển ra phạm vi khu vực và toàn thế giới. Quá trình này đòi hỏi Ngân hàng phải nghiên cứu hoàn thiện các hình thức thanh toán, đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng, nâng cao

hiệu quả sử dụng hình thức TTKDTM nhằm đáp ứng đợc quá trình phát triển của nền kinh tế.

Qua nghiên cứu lý luận kết hợp với quá trình thực thế về hoạt động TTKDTM tại NHNo & PTNT Hà Tây, tôi xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm đáp ứng phần nào những đòi hỏi hoạt động kinh doanh Ngân hàng và công tác TTKDTM nói riêng:

1/ Với Nhà nớc và Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam:

Nhà nớc phải có chính sách quản lý tiền mặt tối đa đối với các Doanh nghiệp và các cơ quan Nhà nớc bằng cách: Cần phải đa ra quyết định bắt buộc mang tính quản lý đối với doanh nghiệp, cơ quan, toàn thể và các hộ kinh doanh khi thanh toán phải thông qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng. Để nâng cao công tác quản lý của nhà nớc, thông qua tài khoản tiền gửi của các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nớc tại Ngân hàng, nhà nớc có thể kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng trên thị thờng. Mặt khác, còn lấp đi khe hở cho một số kẻ tham ô, lợi dụng, bòn rút tài sản của Nhà nớc, của nhân dân.

+ Nhà nớc cần phải có chính sách hỗ trợ, khuyến khích vốn đầu t và thuế cho hệ thống Ngân hàng trong thời gian đầu thực hiện hiện đại hoá, các dự án của Ngân hàng nh trung tâm thanh toán thẻ, séc…

Ngoài ra, Nhà nớc cần phải có biện pháp buộc các đối tợng nh các đơn vị bán hàng hoá và cung ứng các dịch vụ thiết yếu đặc biệt là các doanh nghiệp nh Bu điện, Công ty cấp thoát nớc, Sở điện lực, cơ quan Thuế…phải mở tài khoản tại Ngân hàng từ đó các doanh nghiệp sẽ khống chế đợc ngời mua, yêu cầu ngời mua thanh toán bằng chuyển khoản và áp dụng hình thức UNT.

Đối với ngời dân, Chính phủ nên có quy đinh bắt buộc phải mở tài khoản cá nhân tại. Ngân hàng và thanh toán qua Ngân hàng. Quy định những món giá trị cao là bao nhiêu trong thanh toán tiền hàng hoá và dịch vụ thì phải thanh toán bằng chuyển khoản, UNT, séc hoặc bằng các hình thức TTKDTM khác. Để làm đợc điều này trong cả nớc thi trớc tiên Ngân hàng nên thử nghiệm ở một số thành phố, thị xã lớn. Bên cạnh sự bắt buộc, nhà nớc phải có sự chỉ đạo, tuyên truyền, giải thích cho ngời dân hiểu và thấy rõ đợc tác dụng của chính sách này. Bớc đầu nên có giải pháp khuyến khích về kinh tế nh: Không thu phí

các khoản thanh toán nhỏ, giảm thuế thu nhập và VAT trong thời gian đầu…Ngân hàng nhà nớc cần rà soát lại tất cả các chế độ thể lệ thanh toán để loại bỏ hẳn các quy định , các công cụ thanh toán không còn phù hợp nh th tín dụng ( Vì đã từ lâu khách hàng không sử dụng hình thức thanh toán này do việc quy định khá phức tạp, thủ tục luân chuyển chứng từ rờm rà, tốc độ thanh toán chậm gây đọng vốn cho khách hàng) hoặc cần quy định lại cho phù hợp, thông thoáng hơn. Mặt khác Ngân hàng nhà nớc cần phải ban hành các chế độ một cách đồng bộ, tạo khuôn khổ để hình thành các hình thức thanh toán mới.

- Ngân hàng Nhà nớc phải có kế hoạch và biện pháp tiếp nhận các nguồn vốn viện trợ của nớc ngoài, đặc biệt là của WB và sử dụng hợp lý, có hiệu quả phục vụ công cuộc đổi mới công nghệ Ngân hàng. So với các Ngân hàng nớc ngoài thí vốn tự có của các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam còn rất thấp, do vậy nếu không có nguồn tài trợ giúp đỡ từ bên ngoài thì khó có thể cạnh tranh, đứng vững và phát triển đợc.

- Ngân hàng Nhà nớc cần phải hoàn thiện và phát triển hơn nữa về công tác thanh toán điện tử bao gồm cả thanh toán chuyển tiền điện tử và thanh toán bù trừ điện tử. áp dụng triệt để kỹ thuật công nghệ tin học trong cả hai loại hình này nhằm tăng tốc độ chuyển tiền nhanh hơn, kịp thời hơn cho nhu cầu của khách hàng và nhu cầu tái sản xuất nền kinh tế.

- Ngân hàng Nhà nớc cần hoàn thiện quy chế, mở rộng mạng lới, phát triển công nghệ đối với hình thức thanh toán Thẻ. Vì đây là một hình thức thanh toán rất có khả thi trong tơng lai.

2. Với NHNo & PTNT Việt Nam.

NHNo & PTNT Việt Nam cần thực hiện nối mạng vi tính giữa các NHNo & PTNT của tỉnh, thành phố với nhau để giao dịch trực tiếp, rút ngắn thời gian thanh toán. Mặt khác hỗ trợ các NHNo tỉnh, thành phố nói chung và NHNo & PTNT Hà Tây nói riêng về công nghệ tin học và công tác kế toán để từng bớc thực hiện nối mạng giữa Ngân hàng với khách hàng, trớc hết là với các khách hàng lớn, có uy tín để thực hiện việc giao dịch tại nhà.

- NHNo & PTNT Viêt Nam giúp đỡ NHNo & PTNT Hà Tây về việc đào tạo cán bộ không những về trình độ nghiệp vụ mà còn cả về tin học và ngoại ngữ để NHNo Hà Tây tự tin hơn khi sử dụng các hình thức thanh toán mới và hiện đại.

- Về lợng vốn tại NHNo Hà Tây thay đổi rất bấp bênh, có những lúc Ngân hàng thừa vốn rất nhiều do khách hàng đến gửi tiền và khách hàng đến trả tiền vay. Nên những lúc đó Ngân hàng bị đọng vốn và số tiền đó phải nằm tại Ngân hàng mất vài ngày thậm chí vài tuần vì cha tìm đợc đối tác để đầu t, nên vô hình dung Ngân hàng đã mất một lợng tiền chi phí cơ hội. Bên cạnh đó, lại có lúc thiếu vốn trầm trọng vì do khách hàng đến rút tiền và do khách hàng đến vay tiền để đầu t. Những lúc nh thế đã làm ban lãnh đạo của Ngân hàng rất bối rối vi phải làm sao để “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi” và giữ uy tín cho Ngân hàng. Vậy NHNo & PTNT Việt Nam cần trợ giúp NHNo & PTNT Hà Tây về vấn đề điều hoà vốn để Ngân hàng có thể vợt qua những lúc khó khăn nhất và tránh những rủi ro xảy ra.

3. Với cơ quan chính quyền địa phơng.

Hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung và hoạt động TTKDTM của NHNo Hà Tây nói riêng có thể phát triển hay không là nhờ vào sự quan tâm, chỉ đạo của HĐND - UBND tỉnh Hà Tây. NHNo Hà Tây có thể phát triển đợc nh ngày hôm nay cũng là nhờ vào sự giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phơng, đã tạo môi trờng thuận lợi để NHNo đạt đợc các mục tiêu đề ra. Nhng để NHNo hoàn thannhf tốt hơn nhiệm vụ của mình thì các cấp Đảng uỷ và chính quyền địa phơng cần phải xem xét một số vấn đề sau:

- Việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh Hà Tây còn cha tốt, nên đã ảnh hởng đến việc sản xuất hàng hoá trong nớc. Mặt khác, cha có chính sách hữu hiệu kích thích hàng hoá xuất khẩu. Trong khi đó, tỉnh Hà Tây lại có rất nhiều tiềm năng về những mặt hàng có thể xuất khẩu- nh : Mây tre đan, thảm ren, lụa... Qua đó tỉnh Hà Tây có thể đa ra những phơng án phát triển vững chắc và bền lâu về những mặt hàng đó cùng với sự kết hợp của NHNo để đa nền kinh tế tỉnh Hà Tây ngày càng vững mạnh.

- Yêu cầu các Công ty xuất nhập khẩu phải mở tài khoản tại Ngân hàng để tránh tình trạng mua hoá đơn giả, lập công ty ma để đợc hoàn thuế.

- Sắp xếp lại các Doanh nghiệp Nhà nớc, quy hoạch các khu công nghiệp để đa ra các chính sách hợp lý khuyến khích thu hút vốn đầu t.

- Có những biện pháp phòng chống các tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự cho xã hội và boả vệ an toàn cho Ngân hàng.

Tóm lại: Khi mà khối lợng thanh toán bằng tiền mặt giảm xuống thì tất yếu thanh toán qua Ngân hàng (TTKDTM) sẽ tăng lên, các phơng tiện TTKDTM sẽ đợc sủ dụng rộng rãi hơn. Mặt khác, sử dụng hình thứcTTKDTM còn góp phầnchống tham nhũng và giảm chi phí cho xã hội. Do vậy, rất mông đợc sự ủng hộ của Chính phủ và các ban ngành có liên quan giúp đỡ Ngân hàng nói chung và NHNo Hà Tây nói riêng để hình thức TTKDTM ngày càng phát triển.

Kết luận

Khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế tập thểthì TTKDTM cũng có sự chuyển đổi theo chiều hớng đi lên và giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế và đối với sự phát triển của ngành Ngân hàng.

Trong những năm gần đây, công tác TTKDTM của Việt Nam nói chung và của NHNo&PTNT Hà Tây nói riêng đã đạt đợc những kết quả đáng mừng ( thể hiện ở doanh số cũng nh tốc độ tảng trởng của TTKDTM). Điều này chứng tỏ, TTKDTM ngày càng đợc nhiều ngời biết đến và sử dụng – Với hình thức này khắc phục đợc những hạn chế của tiền tệ bằng tiền mặt, góp phần đẩy mạnh tốc độ ,đảm bảo an toàn tiện lợi cho các bên tham gia.

Tuy nhiên,so với các nớc trong khu vực và trên toàn Thế giới thì tỷ lệ này còn rất thấp; Xuất phát từ những nguyên nhân : Có những nguyên nhân từ phía Nhà nớc. Có những nguyên nhân từ phía Ngân hàng và khách hàng guyên nhân này từ đó đa ra hớng giải quyết là nhiệm vụ trớc mắt và lâu daì của các cấp, các ngành đặc biệt là ngành Ngân hàng.

Tin tởng trong thời gian tới, hệ thống TT của ngành Ngân hàng sẽ phục vụ đ- ợc khách hàng tốt hơ, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao và các đơn vị, cá nhân trong nền kinh tế, đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng để có thể vững chắc trên bớc đờng hội nhập với hệ thống Ttcủa Ngân hàng các nớc trong khku vực.

Xuất phát từ tình hình thực tế của hoạt động Ngân hàng em mạnh dạn đa ra những suy nghĩ của mình.Tuy nhiên, với thời gian có hạn, trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế do đó bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ NHNo Hà Tây để khoá luận của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Văn Luyện và cán bộ NHNNo Hà Tây đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Một phần của tài liệu Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w