Những tồntại cần khắc phụ c.

Một phần của tài liệu Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt (Trang 63 - 67)

II/ Thực trạng công tácTTKDTM tại NHNo&PTNT Hà Tây.

2. Những tồntại cần khắc phụ c.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc công tác thanh toán kinh doanh tiền mặt tại NHNo&PTNT Hà Tây còn tồn tại những mặt yếu kém cần khắc phục:

Hiện tợng a dùng tiền mặt vẫn còn phổ biến trong các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c kể cả khi có tài khoản ở ngân hàng vẫn còn không ít doanh nghiệp vay và thanh toán tiền mặt Việc chấp hành chứng từ kế toán còn có những biểu hiện tuỳ tiện, chứng từ thiếu yếu tố pháp lý, thiếu các yếu tố kiểm soát mà vẫn đợc chấp nhận thanh toán chi trả.

Việc chấp hành chế độ kế toán cho vay cha nghiêm túc, một số đn vị tình trạng phổ biến xảy ra là chuyển nợ quá hạn không kịp thời vì vậy d nợ quá hạn trên báo cáo cân đối phản ánh không chính xác dẫn đến tình trạng xủ lý nợ rủi ro gặp nhiều khó khăn, việc đánh giá thực chất nợ quá hạn không đúng thực tế.

Việc triển khai mở tài khoản và thực hiện thanh toán bằng chuyển khoản qua Ngân hàng trong các tầng lớp dân c còn rất hạn hẹp nhất là séc và thẻ thanh toán cha có chỗ đứng trong thanh toán của các tầng lớp dân c, hơn nữa còn mang tính hình thức, hiệu quả cha cao, cha thực sự hấp dẫndoois với họ. Thực tế, tại NHNo Hà Tâyđa phần nghiệp vụ thanh toánmới chỉ phục vụ đối tợng là Doanh nghiệp, các cơ quan hành chính sự nghiệp còn phần lớn dân c vẫn cha tiếp cận đợc với các dịch vụ thanh toán của Ngân hàng mgoài những món chuyển tiền và mở tài khoản cá nhân với một lợng không đáng kể.

Từ tháng 7/2001 các món chuyển tiền từ các Ngân hàng huyện, thị đi ngoại tỉnh không chuyển thẳng đến Ngân hàng chuyển tiền nh trớc mà phải qua đầu mối trung gian NHNNo tỉnh hạch toán, xử lý và chuyển tiếp, việc chuyển tiền nh vậy mất rất nhiều thời gian cha đáp ứng nhu cầu chuyển tiền nhanh của khách hàng, vì vậy ảnh hởng không nhỏ đến nguồn thu dịch vụ.

3. Nguyên nhân.

hợp trong thời gian tới. Trong thực tế tại NHNo Hà Tây có một số những nguyên nhân làm cho TTKDTM không đợc các tầng lớp dân c hởng ứng nhiệt tình là:

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay phát triển cha cao nên mức thu nhập của ngời dân còn thấp (GDP bình quân đầu ngời vào khoảng 400 USD/Ngời/Năm). Vì thế việc mở tài khoản cá nhân phần lớn chỉ là hình thức. Hiện nay ở tại các Ngân hàng nói chung và NHNo Hà Tây nói riêng các cán bộ công nhân viên chức đã mở tài khoản riêng cho mình. Song do tiền lơng chỉ đủ chi tiêu theo nhu cầu tối thiểu hàng ngày, nên sau khi nhập lơng vào tài khoản thì họ lập tức rút tiền mặt để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng. Do đó không đem lại hiệu quả cho công tác TTKDTM.

Do tình hình TTKDTM còn cha đợc phổ biến đối với tất cả ngời dân Việt Nam, chính vì vậy họ cha thấy đợc tầm quan trọng của việc mở tài khoản cá nhân ở Ngân hàng. Mặt khác tâm lý ngời dân cha tin tởng vào Ngân hàng, họ luôn nghĩ rằng: Khi gửi tiền vào Ngân hàng thì dễ nhng rút ra thì khó và đặc biệt họ sợ ngời khác biết đ- ợc thu nhập của mình, đôi khi con có mục đích trốn thuế thu nhập

Do một thời gian dài sống trong nền sản xuất nhỏ nên đã tạo cho tầng lớp dân c có tâm lý u thích tiền mặt, khi giao dịch thì muốn sở hữu ngay, họ phải cầm chắc chắn trong tay số tiền thanh toán thì họ mới yên tâm. Thói quen sử dụng tiền mặt là một thói quen lâu đời của ngời dân Việt Nam do đó khó có thể thay đổi trong

Một sớm, một chiều mà cần phải có thời gian để tạo thói quen cho ng

ời dân sử

dụng hình thức TTKDTM.

Hiện nay Việt Nam chỉ có khoảng 6.500 điỉem bán hàng chấp nhận thanh toán thẻ và có khoảng 10 máy ATM để rút tiền mặt do các Ngân hàng lắp đặt. Với số lợng, địa điểm chấp nhận thanh toán thẻ và số máy ATM còn hạn chế đã ảnh h- ởng đên việc sử dụng thẻ của khách hàng. Mặt khác ở Việt Nam còn tồn tại rất nhiều loại thẻ do hệ thống các Ngân hàng khác nhau phát hành nên thẻ của hệ thống Ngân hàng này không sử dụng đợc ở hệ thống Ngân hàng khác. Ví dụ thẻ do NHNo phát hành thì chỉ đợc thanh toán trong phạm vi hệ thống NHNo. Bên cạnh đó

tiến trình hiện đại hoá Ngân hàng còn quá dài và chậm so với yêu cầu phát triển các sản phẩm kinh doanh, dịch vu Ngân hàng. Hơn nữa trình độ của cán bộ về tin học còn nhiều hạn chế, lại không đợc cập nhật kiến thức mới. Chính điều này đã gây khó khăn trong công cuộc hiện đại hoá Ngân hàng.

Nhà nớc cha có chính sách phối kết hợp giữa Ngân hàng với các nghành khác có liên quan trong quá trình thanh toán nhằm đa sản phẩm TTKDTM trở thành sản phẩm có tính Xã hội hoá . Ví dụ nh liên kết với ngành thuế, bu điện, điện lực, công ty cấp thoát nớc…

Về bản thân Ngân hàng việc tổ chức và thực hiện thanh toán còn những yếu kém nhất định nh:

Công tác thông tin tuyên truyền hoạt động của Ngân hàng thời gian qua đã đ- ợc chú ý nhng hiệu quả tuyên truyền cha cao, còn ở trong tình trạng Đợi khách

chứ cha thực sự tiếp cận, lôi cuốn khách hàng bắng phơng pháp Marketing thiết thực, đó cũng là nguyên nhân làm hạn chế sự hiểu biết của dân chúng về Ngân hàng. Từ đó làm ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả công tác TTKDTM, mặt khác ngời dân không biết đến tầm quan trọng của TTKDTM.

Thanh toán bù trừ còn bị hạn chế về phạm vi thanh toán, đơn vị tham gia thanh toán, phiên giao dịch từ đó dẫn đến tốc độ thanh toán chậm, thủ tục thanh

toán rờm rà, đôi khi gây phiền hà cho khách hàng.

Trong những năm qua , Chíng pgủ và Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành nhiều Nghị định ,nghị quyết về công tác tổ chức TTKDTM nhng vẫn chac đạt đến sự thống nhất, hoàn thiện còn gây nhiều bất cập trong thanh toán. Bản thân các hình thức TTKDTM cũng sha đợc thuận tiện để ngời dân có thể dễ dàng sử dụng. Nói chung,ở NHNo Hà Tâyhiện nay có nhiều hạn chế và tồntại nh vậy một phần là do nguyên nhân khách quan, một phần là do nguyên nhân chủ quan của chính Ngân hàng. Chính vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho NHNo Hà Tây trong thơi gian tới là rất nặng nề,

yêu cầu ban lãnh đạo phải bám sát Từng b ớc đi của hoạt động TTKDTM để khắc

phục những tồn tại trên.

Ch

ơng III :

Giải pháp và kiến nghị nhăm nâng cao hiệu quả củacông tác TTKDTM tại NHNo&PTNT Hà Tây.

Một phần của tài liệu Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w