II/ Thực trạng công tácTTKDTM tại NHNo&PTNT Hà Tây.
1/ Tình hình vận dụng các hình thức thanhtoá n.
1.3 Tình hình thanhtoán bằng UNT.
Tại NHNo &PTNT Hà Tây, uỷ nhiệm chi đợc sử dụng khá phổ biến và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng TTKDTM thì UNT lại chiếm một tỷ lệ thấp nhất cả về số tiền lẫn số món trong TTKDTM. Qua bảng 6 đã chứng minh đợc điều đó:
Năm 2000, thanh toán bằng UNT đạt 1.106 món chiếm 1,8% tổng số món tơng đơng với số tiền là 2.710 triệu đồng chiếm 0,07 % tổng doanh số. Đến năm2001, mặc dù số món đã tăng lên 2.283 món nhng lại chiếm 1,1 % số món tơng đơng với số tiên là 2.878 triệu đồng, chiếm 0.02 % trong tổng doanh số thanh toán TTKDTM. Nh vậy ta thấy, năm2001 về số tiền và số món có sự tăng lên nhng tỷ trọng lại giảm đi, điều này chứng tỏ tốc độ tăng của UNT rất chậm so với các hình thức thanh toán khác. Trong bảng 6 ta thấy ,tốc độ tăng của số tiền UNC là 184 % trong đó tốc độ tăng của UNT là 6,2 %, tốc độ tăng soó món của UNC là 232,7% trong đó tốc độ tăng của UNT là 92,5 %. Đến năm 2002, số món UNT đã tăng lên 2.329 món chiếm 0,9 % tổng số món tơng đơng với số tiền 3.158 triệu đồng, chiếm 0,03% tổng doanh số TTKDTM, đã tăng 46 món ( tơng đơng 280 triệu đồng) so với năm 2001, cũng nh năm trớc năm 2002 cũng tăng về số món và số tiền nhng lại giảm về tỷ trọng. Đây là một điều mà NHNNo Hà Tây cần phải quan tâm, xem xét, để có biện pháp nâng cao phơng thức thanh toán UNT. Hiện nay tại NHNoHà Tây hình thức này chỉ áp dụng để chi trả cớc phí bu điện. Chính vì vậy Ngân hàng nên mở rộng hình thức này trên các lĩnh vực khác nh thu tiền điện, tiền nớc, tiền điện
Một trong những nguyên nhân dẫn đến UNT ít đợc khách hàng sử dụng là: + Hình thức UNT có phần gò bó và phức tạp hơn hình thức thanh toán khác, vì việc thanh toán phải dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế do bên bán và bên mua thống nhất, thoả thuận với những điều kiện cụ thể đã đợc ghi trên hợp đồng và phải thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng, kho bạc phục vụ mình biết.
+ Quyền lợi của ngời bán không đợc đảm bảo, ngời bán có thể gặp phải rủi ro mất hàng mà không đòi đợc hàng vì ngời bán giao hàng hoá trớc, sau đó mới nhận tiền sau. Chính vì vậy độ an toàn của ngời bán hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm và khả năng tài chính của ngời mua, còn Ngân hàng chỉ đơn thuần là trung gian thanh toán, Ngân hàng thu hộ tiền cho ngời bán nhng không đứng ra bảo vệ quyền lợi cho họ.
+ Nếu ngời bán và ngời mua có cùng một tài khoản tiền gửi tại một Ngân hàng cộng với khả năng tài chính của bên mua là tốt thì việc sử dụng thể thức này rất thuận lợi. Ngời bán chỉ cần lập UNT cùng hoá đơn bán hàng gửi tới Ngân hàng sẽ đợc ghi có ngay. Ngợc lại nếu bên bán và bên mua có tài khoản tiền gửi tại hai Ngân hàng khác nhau thì ngời bán phải đợi 1 thời gian để luân chuyển chứng từ sang Ngân hàng phục vụ ngời mua ,sau khi đợc ngân hàng phục vụ ngời mua chấp nhận thanh toán thì ngân hàng phục vụ ngời bán mới bắt đầu thanh toán cho ngời bán,nh vậy thì ngời bán sẽ bị ứ đọng vốn. Đó là cha kể trờng hợpngời mua không có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng đó hoặc có nhng không đảm bảo khả năng thanh toán thì ngời bán không biết khi nào mới nhận đợc tiền .
1.4 Tình hình thanh toán th tín dụng.
Qua tìm hiểu thực tế tại NHNo & PTNT Hà Tây cho thấy trong 3 năm hoạt động gần đây ngân hàng không có một món nào thanh toán bằng th tín dụng. Kết quả này đợc bắt nguồn t những nguyên nhân sau:
cha sử dụng hình thức thanh toán này. Mặt khác việc quy định hình thức này khá phức tạp, không linh hoạt từ lúc mở cho đến khi thanh toán do đó khách hàng không thích thanh toán theo hình thức này.
+ Trong những năm qua hệ thống Ngân hàng đã có sự phát triển về nhiều mặt nhng cho đến nay Ngân hàng vẫn cha cung cấp dịch vụ mở th tín dụng cho khách hàng.
+ Thời gian của th tín dụng quá dài (3 tháng) gây bất lợi về vố cho khách hàng.