Tình hình sử dụng UNC – Chuyển tiền

Một phần của tài liệu Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt (Trang 57 - 59)

II/ Thực trạng công tácTTKDTM tại NHNo&PTNT Hà Tây.

1/ Tình hình vận dụng các hình thức thanhtoá n.

1.2 Tình hình sử dụng UNC – Chuyển tiền

Qua bảng 6 ta thấy thực tế trong thời gian qua, UNC là một phơng tiện thanh toán phổ biến nhất chiếm tỷ trọng cao trong tổng số các hình thức TTKDTM tại

NHNo Hà Tây, trung bình tỷ trọng thanh toán bằng UNC chiếm tới 97% tổng số TTKDTM.

Đến ngày 31/12/2001 thanh toán bằng UNC tăng lên rất nhanh cả về số tiền rất nhanh cả về số tiền cũng nh số món so với năm 2000, cụ thể: số món đạt 213.236 món, chiếm 98,4 % tổng số món tăng 149.158 món so với năm 2000, doanh số đạt đợc là 11.008.623 triệu đồng, tăng 1.131.062 triệu đồng, tốc độ tăng 184 % so với năm 2000.

Năm 2002, số món UNC là 240.513 món chiếm 98,6% tổng số món thanh toán, tăng so với năm 2001 là 27.277 món tốc độ tăng là 12,8 % với doanh số tăng 1.498.073 triệu đồng đa doanh số UNC năm 2002 lên 12.506.696 triệu đồng, chiếm 97,6% trong tổng số TTKDTM. Nh vậy UNC – Chuyển tiền phần lớn là những món tiền lớn, bình quân mỗi món khoảng 60 triệu đồng.

Nguyên nhân dẫn đến UNC đợc sử dụng phổ biến nh vậy là do: Phạm vi thanh toán của UNC khá rộng (Thanh toán trong cả nớc), mặt khác thủ tục thanh toán, ngời trả tiền chỉ cần viết UNC gửi đến Ngân hàng chậm nhất chỉ sau 1 đến 2 ngày, có khi chỉ vài giờ là bên bán đã nhận đợc tiền mà không phải đến Ngân hàng làm thủ tục nh đối với các hình thức thanh toán khác.

Mặt khác, do ứng dụng công nghệ tin học vào thanh toán làm cho quá trình thanh toán bằng UNC đợc nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Ngoài ra, UNC còn đợc sử dụng cho bản thân Ngân hàng nh để thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc, chi trả lãi, điều hoà vốn

Tuy vậy thể thức thanh toán này chỉ đợc áp dụng trong trờng hợp khách hàng có tín nhiệm lẫn nhau, vì độ rủi ro vẫn là lớn cho cả 2 bên tuỳ thuộc vào thời gian tr- ớc hoặc sau khi lập UNC. Trờng hợp giao hàng sau khi lập UNC trả tiền, nếu bên bán không đủ khả năng hoặc chần chừ không chịu giao hàng thì bên mua sẽ phải chịu thiệt hại. Ngợc lại, nếu giao hàng trớc khi lập UNC trả tiền, khi mà bên mua hàng không đủ tiền để trả hoặc họ không có tiền tại Ngân hàng thì UNC đó sẽ bị

Ngân hàng từ chối thanh toán, lúc này bên bán sẽ phải chịu thiệt hại đó là vừa không thu đợc tiền vừa không đòi đợc hàng (Nhất là những mặt hàng tơi sống nếu có đòi đợc thì cũng không sử dụng đợc lại còn mất chiphí cho việc vận chuyển bảo quản ). Chính vì vậy, khi hai khách hàng mà không tin tởng nhau thì họ thờng sử dụng hình thức thanh toán có độ an toan cao hơn nh séc bảo chi. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến thanh toán bằng uỷ nhiệm chi của các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế vẫn còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w