Kiến nghị đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán tại chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ (Trang 81 - 85)

- Nhà nớc cần sớm ban hành luật séc.

Nh chúng ta đều biết, thanh toán bằng séc là một hình thức thanh toán phổ biến trên thế giới ngay cả khi xuất hiện hình thức thanh toán mới hiện đại hơn nh thanh toán bằng thẻ. Việt Nam cũng đang nỗ lực phát triển hình thức thanh toán bằng thẻ. Nhng nhìn chung, những điều kiện để phát triển thanh toán thẻ ở nớc ta phải mất một thời gian dài nữa mới có thể phát triển đầy đủ do nền kinh tế còn nghèo nàn. Vì thế, hiện tại và trong tơng lai lâu dài, thanh toán bằng séc vẫn đợc coi là hình thức thanh toán chủ yếu ở nớc ta. Séc không chỉ thanh toán bằng tiền VND mà còn có séc ngoại tệ, không chỉ để thanh toán trong nớc mà còn phải đợc sử dụng để thanh toán với các nớc trong khu vực và thế giới. Muốn vậy, cần có luật về séc để tiêu chuẩn hóa séc của Việt Nam theo thông lệ quốc tế. Luật phải quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan đến séc; quy định rõ các tội danh và hình phạt khi vi phạm các điều cấm nh: giả mạo, sửa chữa séc Có nh… vậy, ngời sử dụng séc và ngân hàng mới thực sự yên tâm khi sử dụng séc sẽ không gặp rủi ro. Điều này đặc biệt quan trọng khi chúng ta đang có chủ trơng khuyến khích sử dụng séc cá nhân, một loại séc

có nhiều phức tạp, dễ phát sinh rủi ro.

- Ngày nay, thanh toán điện tử là xu thế tất yếu, vấn đề bảo mật cho khách hàng phải đợc đặt lên hàng đầu nên Nhà nớc cần xử lý nghiêm các tội phạm tin học.

- Nhà nớc cần có giải pháp nâng cao trình độ dân trí về các kiến thức kinh tế, công nghệ thông tin và ngoại ngữ. Một khi trình độ của ngời dân đợc nâng lên, họ sẽ nhận thức đợc tốt hơn về lợi ích của việc thanh toán qua ngân hàng, cũng nh nhanh chóng năm bắt đợc nội dung của các hình thức thanh toán qua ngân hàng. Họ sẽ không còn cảm thấy e ngại khi tiếp xúc với những hình thức thanh toán qua ngân hàng.

- Nhà nớc cần tạo điều kiện làm tăng thu nhập cho dân, cho công chức Nhà nớc. Khi thu nhập còn thấp, cha đủ đáp ứng những nhu cầu tối thiểu thì ng- ời dân cha thể nghĩ tới việc gửi tiền vào tài khoản ngân hàng để thực hiện thanh toán. Đối với công chức Nhà nớc, một số cơ quan đã thực hiện việc trả lơng qua tài khoản để khuyến khích thanh toán qua ngân hàng. Nhng ngay sau đó, họ đến ngân hàng và rút hết lơng để chi tiêu. Việc trả lơng qua tài khoản vì thế chỉ mang tính hình thức. Chỉ khi nào thu nhập của ngời dân tăng lên thì họ mới có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán qua ngân hàng của mình.

- Nhà nớc nên cho phép không thu thuế thu nhập cá nhân trên tài khoản cá nhân của các đối tợng có thu nhập cao khi họ mở tài khoản và thanh toán qua tài khoản trong một vài năm tới. Miễn hoặc giảm cho họ một số loại thuế nh: thuế quyền sử dụng đất, thuế trớc bạ,…

- Đối với các doanh nghiệp thơng nghiệp, dịch vụ có bán hàng cho dân c sử dụng séc, thẻ tín dụng thì doanh số bán bằng hình thức thanh toán qua… ngân hàng nên đợc miễn hoặc giảm thuế trong một thời kỳ nhất định. áp dụng thuế suất cao đối với những doanh nghiệp đòi thanh toán bằng tiền mặt, với lý do đơn giản là chống trốn thuế.

tầng phục vụ cho hoạt động thanh toán, cũng nh có chính sách khuyến khích các dự án đầu t phát triển công nghệ thanh toán hiện đại.

Kết luận

Nh vậy, hoạt động thanh toán qua ngân hàng có vai trò hết sức to lớn vì nó giúp cho việc điều hòa lu thông tiền tệ đợc dễ dàng, nền kinh tế thu hút đợc một nguồn vốn lớn trong dân c để đầu t vào sản xuất, việc thanh toán giữa các khách hàng nhanh chóng tạo điều kiện cho quá trình sản xuất, kinh doanh diễn ra trôi chảy, nhịp nhàng. Xuất phát từ vai trò to lớn này thì việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua ngân hàng là một yêu cầu bức xúc cho cả các nhà lập chính sách và các nhà ngân hàng. Chính vì thế, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, tìm nguyên nhân gây ra những hạn chế, trên cơ sở đó đề ra giải pháp để phát triển hoạt động thanh toán tại chi nhánh có ý nghĩa hết sức thiết thực.

Qua việc nghiên cứu hoạt động thanh toán tại chi nhánh, em đã tìm ra đợc những nguyên nhân chủ quan và khách quan khiến cho hoạt động thanh toán tại chi nhánh còn kém phát triển. Đó là do chi nhánh còn cha tích cực tuyên truyền, quảng cáo cho ngời dân thấy đợc những tiện ích của việc thanh toán qua ngân hàng, trình độ của cán bộ làm công tác thanh toán tại chi nhánh còn cha cao, vốn đầu t cho đổi mới công nghệ tại chi nhánh còn thiếu. Nguyên nhân khách quan là do tâm lý a thích tiền mặt của nhân dân ta không dễ xóa bỏ, thu nhập và trình độ của đại đa số ngời dân còn thấp; các văn bản pháp quy về hoạt động thanh toán còn thiếu và cha khoa học; cơ sở hạ tầng đảm bảo cho hệ thống thanh toán qua ngân hàng còn yếu và thiếu. Từ những nguyên nhân trên, em đã đa ra một số giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động thanh toán tại chi nhánh.

Tuy nhiên, do em không đợc trực tiếp tham gia vào hoạt động thanh toán tại chi nhánh để tìm hiểu sâu hơn về các hình thức và phơng thức thanh toán tại chi nhánh nên bài luận văn còn có hạn chế. Một số giải pháp nêu ra còn chung chung, cha có những bớc đi cụ thể để thực hiện. Chính vì thế, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cán bộ nhân viên tại chi nhánh.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Đức Lữ và các cán bộ nhân viên tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Tài liệu tham khảo

1. Ngân hàng thơng mại – GS. TS. Lê Văn T

2. Giáo trình Kế toán và xử lý thông tin trong các ngân hàng thơng mại - Đại học Kinh tế quốc dân.

3. Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng – Học viện ngân hàng. 4. Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.

5. Quyết định số 22/QĐ-NN1 ngày 21-2-1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành “Thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt”

6. Nghị định của Chính phủ số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

7. Văn bản chuyển tiền điện tử – NHNo&PTNT Việt Nam.

8. Hệ thống hóa văn bản về thanh toán điện tử – Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. 9. Tạp chí ngân hàng S5/2000, S6/2000, S7/2000, S9/2000, S10/2000, S12/2000,

S5/2001, S6/2001, S10/2001, S5/2002, S11/2002, S3/2003.

10. Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ S3/2000, S6/2000, S3/2001, S7/2001, S7/2002,S9/2002, S10/2002.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán tại chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ (Trang 81 - 85)