Thực trạng thanh toán theo các phơng thức thanh toán tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán tại chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ (Trang 53 - 62)

Trong số các phơng thức thanh toán qua ngân hàng đã giới thiệu ở chơng 1, thời gian qua, chi nhánh chỉ thực hiện thanh toán theo ba phơng thức, bao gồm: phơng thức thanh toán liên hàng (còn gọi là thanh toán nội bộ), phơng thức thanh toán bù trừ và phơng thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc. Hai phơng thức thanh toán còn lại là thanh toán bằng cách mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng khác và ủy nhiệm thanh toán giữa các ngân hàng không đợc áp dụng.

Bảng 5: Tổng số món thanh toán theo các phơng thức thanh toán tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Đơn vị: món Năm Phơng thức thanh toán 2000 2001 2002 So sánh 2001/2000 2002/2001 Số món Tỷ trọng (%) Số món Tỷ trọng (%) Số món Tỷ trọng (%) Tăng, giảm Tỷ trọng (%) Tăng, giảm Tỷ trọng (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (3)- (1) (3)/(1) (5)-(3) (5)/ (3)

Thanh toán nội bộ 4.058 25,9 8.557 32,2 10.665 33,5 4.499 210,9 2.108 125,0

Thanh toán bù trừ 9.997 63,8 16.130 60,7 18.688 58,7 6.133 161,3 2.558 116,0

Thanh toán qua tài khoản

tiền gửi tại NHNN 1.614 10,3 1.887 7,1 2.483 7,8 273 116,9 596 132,0

Tổng 15.669 26.574 31.836 10.905 169,6 5.262 119,8

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

Đơn vị: triệu đồng Năm Phơng thức thanh toán 2000 2001 2002 So sánh 2001/2000 2002/2001 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng, giảm Tỷ trọng (%) Tăng, giảm Tỷ trọng (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (3)-(1) (3)/(1) (5)-(3) (5)/(3) Thanh toán nội bộ 848.588 22,4 1.940.427 25,8 2.354.101 22,3 1.091.839 228,7 413.674 121,3 Thanh toán bù trừ 1.905.534 50,3 4.490.057 59,7 6.439.470 61,0 2.584.523 235,6 1.949.413 143,4 Thanh toán qua tài

khoản tiền gửi tại NHNN

1.034.216 27,3 1.090.550 14,5 1.762.937 16,7 56.334 105,4 672.387 161,7 Tổng 3.788.338 7.521.033 10.556.508 3.732.695 198,5 3.035.475 140,0

2.2.2.1. Phơng thức thanh toán liên hàng (thanh toán nội bộ)

Phơng thức thanh toán liên hàng (thanh toán nội bộ) là việc thanh toán vốn giữa các chi nhánh cùng một ngân hàng, còn đợc gọi là phơng thức thanh toán chuyển tiền.

Chuyển tiền qua ngân hàng trớc đây đợc thực hiện qua mạng vi tính. Sau đó, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, thanh toán qua ngân hàng ở Việt Nam cũng ngày càng phát triển. Từ hình thức thanh toán bằng chứng từ giấy, ngày nay việc thanh toán bằng chứng từ điện tử đã đợc áp dụng. Với sự ra đời của quyết định số 196/TTg ngày 1/4/1997 của Thủ tớng Chính phủ về việc sử dụng các dữ liệu thanh toán trên vật mang tin để làm chứng từ kế toán và thanh toán của các ngân hàng và tổ chức tín dụng, công tác thanh toán đã có b- ớc tiến rõ rệt. Văn bản này là cơ sở pháp lý cho việc triển khai quyết định số 153/1997/QĐ-NHNN2 ngày 22/10/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành quy chế chuyển tiền điện tử.

Phơng thức thanh toán chuyển tiền điện tử đã đợc áp dụng rộng rãi tại các ngân hàng thơng mại đầu năm 1999. Ngân hàng NHNo&PTNT do đặc thù là hệ thống ngân hàng trải rộng, có nhiều chi nhánh nhỏ ở vùng sâu, vùng xa nên vẫn dùng phơng thức chuyển tiền qua mạng vi tính mà cha đầu t áp dụng phơng thức chuyển tiền điện tử. Nhng đến ngày 26/7/2000, Tổng giám đốc ngân hàng NHNo&PTNT đã ban hành hai quyết định: quyết định số 516/QĐ/2000-NHNo- 04 “Về việc ban hành quy trình nghiệp vụ chuyển tiền điện tử trong hệ thống ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam” và quyết định số 517/QĐ/2000-NHNo-04 “Về việc ban hành quy trình xây dựng, cấp phát, sử dụng và quản lý khóa bảo mật dùng trong chuyển tiền điện tử của NHNo&PTNT Việt Nam”. Đây là cơ sở triển khai phơng thức thanh toán chuyển tiền điện tử trong các chi nhánh của NHNo&PTNT nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ nói riêng.

Do tới tận tháng 7/2000 phơng thức thanh toán chuyển tiền điện tử mới đ- ợc áp dụng nên năm 2000 chỉ có 4.058 món thanh toán theo phơng thức này,

đạt 848.588 triệu đồng, chiếm 22,4% tổng doanh số thanh toán tại chi nhánh. Sang năm 2001và 2002, khách hàng dần thấy đợc u điểm của phơng thức thanh toán chuyển tiền điện tử so với phơng thức thanh toán chuyển tiền sử dụng chứng từ giấy trớc đây nên số món thanh toán cũng nh doanh số thanh toán theo phơng thức thanh toán này tăng lên qua các năm. Năm 2001, số món thanh toán chuyển tiền điện tử đạt 8.557 món, chiếm 32,2% tổng số món thanh toán tại chi nhánh, so với năm 2000 tăng 4.499 món, đạt 210,9%. Doanh số thanh toán theo phơng thức này đạt 1.940.427 triệu đồng, chiếm 25,8% tổng doanh số thanh toán tại chi nhánh, tăng 1.091.839 triệu đồng so với năm 2000, ứng với 128,7%. Năm 2002, số món thanh toán chuyển tiền điện tử đạt 10.665 món, chiếm 33,5% tổng số món thanh toán tại chi nhánh, với doanh số thanh toán đạt 2.354.101 triệu đồng, chiếm 22,3% tổng doanh số thanh toán. So với năm 2001, số món thanh toán chuyển tiền điện tử năm 2002 tăng lên 2.108 món, đạt 125% và doanh số thanh toán tăng lên 413.674 triệu đồng, đạt 121,3%.

Nh vậy, số món và doanh số thanh toán bằng phơng thức thanh toán chuyển tiền tại chi nhánh liên tục tăng qua các năm và có xu hớng ngày càng phát triển. Sở dĩ nh vậy là do phơng thức thanh toán chuyển tiền điện tử của NHNo&PTNT có rất nhiều u điểm.

Ưu điểm trớc tiên là tốc độ thanh toán rất nhanh chóng. Phơng thức thanh toán chuyển tiền điện tử đã rút ngắn đợc thời gian thanh toán xuống còn một đến hai giờ chứ không phải là một đến hai ngày nh thanh toán bằng chứng từ giấy qua mạng vi tính trớc đây.

Không những nhanh chóng mà việc thanh toán còn đợc xử lý rất chính xác. Chuyển tiền điện tử trong NHNo&PTNT Việt Nam đợc kiểm soát, hạch toán và đối chiếu tập trung tại trung tâm thanh toán. Lệnh chuyển tiền xuất phát từ ngân hàng A (ngân hàng gửi lệnh chuyển tiền) đợc kiểm soát, hạch toán trớc khi gửi cho ngân hàng B (ngân hàng nhận lệnh chuyển tiền). Khi kiểm soát lệnh chuyển tiền, nếu phát hiện có sai sót, trung tâm thanh toán sẽ tra soát ngay ngân hàng A để xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý thích hợp. Do đó, sai sót

đợc nhanh chóng phát hiện, tránh gây chậm trễ cho khách hàng. Không những thế, tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, cán bộ kiểm soát đều giỏi nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm nên thờng sớm phát hiện sai sót của kế toán viên khi lập lệnh chuyển tiền trớc khi gửi lệnh cho trung tâm thanh toán. Vì thế, tình trạng lệnh chuyển tiền do chi nhánh gửi lên bị trung tâm phát hiện sai sót hầu nh không có.

Ngoài ra, từ khi đi vào hoạt động, hệ thống chuyển tiền điện tử của NHNo&PTNT luôn đợc đảm bảo vận hành thông suốt, cha để xảy ra sự cố kỹ thuật nào. Chơng trình phần mềm đợc xây dựng bằng công nghệ mới nên có khả năng bảo mật và chống xâm nhập cao.

Do phơng thức thanh toán chuyển tiền điện tử nhanh chóng, an toàn nên khách hàng rất a dùng hình thức thanh toán ủy nhiệm chi để thanh toán qua chuyển tiền điện tử. Do đó mà số món cũng nh doanh số thanh toán bằng phơng thức này luôn chiếm tỷ trọng cao.

Bên cạnh u điểm nhanh chóng, an toàn, phơng thức thanh toán chuyển tiền điện tử trong NHNo&PTNT còn đợc quy định rất thuận tiện cho khách hàng.

Khoản 2, điều 7 Quy chế chuyển tiền điện tử (ban hành kèm theo Quyết định số 353/1997/QĐ-NHNN2 ngày 22/10/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc) có ghi “Ngân hàng A chỉ nhận lệnh chuyển tiền Nợ hợp lệ do ngời phát lệnh nộp vào kèm theo hợp đồng chấp nhận chuyển tiền Nợ (chuyển tiền Nợ có ủy quyền) của ngời nhận lệnh và ngời nhận lệnh nhất thiết phải có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng B”. Nghĩa là, để thực hiện chuyển tiền Nợ, các bên khách hàng phải ký hợp đồng chuyển Nợ và thông báo bằng văn bản cho các ngân hàng liên quan làm cơ sở chấp nhận chuyển tiền Nợ cho khách hàng. Để thuận tiện hơn cho khách hàng, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam quy định “Đối với các khoản chuyển tiền Nợ thanh toán séc chuyển tiền, th tín dụng, séc bảo chi, thanh toán thẻ do NHNo&PTNT phát hành đợc mặc nhiên coi nh chuyển tiền Nợ có ủy quyền (không cần hợp đồng chấp nhận chuyển tiền

Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam còn quy định phí đợc thu định kỳ hàng tháng đối với đơn vị mở tài khoản tại ngân hàng chứ không thu theo món nh đối với chuyển tiền cá nhân.

2.2.2.2. Phơng thức thanh toán bù trừ

Trong các phơng thức thanh toán qua ngân hàng hiện nay, thanh toán bù trừ là phơng thức thanh toán rất cơ bản và thờng xuyên của các ngân hàng và tổ chức tín dụng trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong cả nớc. Phơng thức thanh toán bù trừ góp phần đẩy nhanh tốc độ lu thông tiền tệ, đảm bảo thanh toán an toàn, nhanh chóng và chính xác, tạo điều kiện tập trung vốn thanh toán của các cá nhân, tổ chức tại ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, phơng thức thanh toán bù trừ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất cả về số món thanh toán và doanh số thanh toán. Năm 2000, số món thanh toán bằng phơng thức thanh toán bù trừ đạt 9.997 món, chiếm 63,8% tổng số món thanh toán tại chi nhánh. Năm 2001, số món thanh toán bằng phơng thức này đạt 16.130 món, chiếm 60,7% tổng số món thanh toán qua chi nhánh, so với năm 2000 tăng 6.133 món, đạt 161,3%. Tuy số món thanh toán có tăng lên nhng do số món thanh toán bằng phơng thức thanh toán chuyển tiền điện tử tăng tới 4.499 món nên tỷ trọng số món thanh toán bằng phơng thức thanh toán bù trừ giảm đi so với năm 2000. Sang năm 2002, tỷ trọng số món thanh toán bằng phơng thức thanh toán bù trừ tiếp tục giảm xuống còn 58,7% do chỉ tăng 2.558 món so với năm 2001, đạt 18.688 món.

Tuy tỷ trọng số món thanh toán bằng phơng thức thanh toán bù trừ giảm qua các năm nhng tỷ trọng doanh số thanh toán bằng phơng thức này liên tục tăng. Năm 2000, tỷ trọng doanh số thanh toán bằng phơng thức này là 50,3%, đạt 1.905.534 triệu đồng thì đến năm 2001 đã là 59,7%, đạt 4.490.057 triệu đồng. So với năm 2000, doanh số thanh toán bằng phơng thức thanh toán bù trừ năm 2001 tăng 2.584.523 triệu đồng, đạt 235,6%. Sang năm 2002, doanh số thanh toán bằng phơng thức này tăng thêm 1.949.413 triệu đồng so với năm

2001, đạt 6.439.470 triệu đồng, chiếm 61% tổng doanh số thanh toán tại chi nhánh.

Nh vậy, số món và doanh số thanh toán theo phơng thức thanh toán bù trừ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong số các phơng thức thanh toán tại chi nhánh.

Một trong những u thế của chi nhánh là đợc nằm trên địa bàn Hà Nội, trung tâm kinh tế, văn hóa của cả nớc. Thu nhập cũng nh trình độ của ngời dân Hà Nội cao hơn so với các địa phơng khác, giao dịch mua bán giữa các khách hàng trên địa bàn cũng diễn ra rất sôi động. Do đó, nhu cầu thanh toán qua ngân hàng tại Hà Nội tơng đối lớn. Nhu cầu thanh toán giữa khách hàng của chi nhánh với các khách hàng tại các chi nhánh khác trên địa bàn Hà Nội khá lớn. Vì thế, số lợng thanh toán theo phơng thức thanh toán bù trừ tại chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng cao.

Trong suốt thời gian hoạt động, chi nhánh luôn đảm bảo số d thanh toán bù trừ (khoảng 10 tỷ đồng), cha phải vay Ngân hàng Nhà nớc để thực hiện thanh toán bù trừ.

Tuy nhiên, tỷ trọng số món thanh toán theo phơng thức thanh toán bù trừ lại liên tục giảm qua các năm, từ 63,8% năm 2000 xuống còn 60,7% năm 2001 và 58,7% năm 2002. Nguyên nhân là do phơng thức thanh toán bù trừ tại chi nhánh không còn là phơng thức tối u nữa khi mà công nghệ thông tin ngày càng phát triển, các phơng thức thanh toán khác ngày càng hiện đại hơn.

Cho đến nay, công tác thanh toán bù trừ tại chi nhánh vẫn đợc tổ chức và thực hiện theo quyết định số 181/QĐ-NH ngày 10/10/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc. Đó là phơng thức thanh toán bù trừ giấy hay bù trừ thủ công. Hàng ngày, nhân viên phòng kế toán phải thực hiện hai phiên bù trừ sáng và chiều tại Ngân hàng Nhà nớc. Việc chứng từ phải đợc giao nhận trực tiếp giữa các ngân hàng tại phiên thanh toán bù trừ rất mất thời gian. Khách hàng phải đợi đến phiên thanh toán bù trừ mới đợc thanh toán. Do mỗi ngày chỉ có hai phiên thanh toán bù trừ nên khách hàng phải đợi khá lâu để đợc thanh toán,

ảnh hởng đến công tác của các cán bộ làm công tác thanh toán tại chi nhánh. Có những hôm khối lợng chứng từ không nhiều nhng họ vẫn phải mất một ngày hai lần lên Ngân hàng Nhà nớc để thanh toán bù trừ.

Sự ra đời của hệ thống thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng, một phần của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, đã khắc phục đợc những hạn chế trên. Tuy nhiên, đến nay chi nhánh vẫn cha đợc thực hiện phơng thức thanh toán bù trừ điện tử.

Nh chúng ta đã biết, ngày 2/5/2002, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động. Số d tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của các chi nhánh đợc tập trung về hội sở ngân hàng thơng mại và mỗi ngân hàng thơng mại là thành viên chỉ cần mở một tài khoản tiền gửi duy nhất tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nớc. Hệ thống gồm ba cấu phần: luồng thanh toán giá trị cao, luồng thanh toán giá trị thấp và xử lý quyết toán vốn.

Luồng thanh toán giá trị thấp, còn gọi là hệ thống thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng, xử lý các khoản thanh toán có giá trị dới 500 triệu đồng. Khác với thanh toán bù trừ thủ công chỉ có một đến hai phiên giao dịch trong ngày, bù trừ theo hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng sẽ liên tục thực hiện trong ngày với các “phiên” đợc tính bằng giây. Những lệnh thanh toán có đủ số d hoặc hạn mức nợ ròng theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc sẽ đợc thực hiện và chuyển ngay cho ngời thụ hởng. Thời gian diễn ra không quá 10 giây. Việc quyết toán vốn giữa các ngân hàng thành viên không diễn ra đồng thời với lệnh thanh toán mà đợc thực hiện vào những thời điểm nhất định bằng phơng thức thanh toán bù trừ để tổng hợp số phải trả hoặc phải thu cho từng thành viên. Kết quả bù trừ sẽ đợc hạch toán vào tài khoản tiền gửi thanh toán của các thành viên tơng ứng mở tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nớc. So với thanh toán bù trừ thủ công, tốc độ thanh toán qua hệ thống thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng tăng lên rất nhiều.

NHNo&PTNT Việt Nam là một trong số 7 thành viên của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ cũng đã tham

gia vào hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng nhng đến nay vẫn cha đợc thực hiện thanh toán bù trừ điện tử. Vì vậy, các cán bộ làm công tác thanh toán của chi nhánh vẫn phải một ngày hai lần lên Ngân hàng Nhà nớc để thanh toán bù trừ.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán tại chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w