Qua việc tìm hiểu hình tượng người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn đã khẳng định vai trị đĩng gĩp tích cực c ủ a nhà

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 168 - 170)

văn trong quá trình hiện đại hĩa văn học dân tộc giai đoạn từ sau 1975 trở đi. Các hình thức tự sự trong các truyện kể của Nguyễn Huy Thiệp rất đa dạng với sự tổ chức sinh động, linh hoạt các điểm nhìn nghệ thuật, sự đan xen các hình thức ngơi kể khác nhau cùng với giọng điệu trần thuật biến hĩa, phong phú đã tạo nên sức rung động và khả năng tác động to lớn của các tác phẩm. Trong xu hướng cách tân chung của thời đại văn học sau một thời gian dài “tơn sùng” kiểu sáng tác theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, các nhà văn cùng thời với Nguyễn Huy Thiệp như Phạm Thị Hồi, Dương Thu Hương, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ… đã cố gắng khai thác những hình thức nghệ thuật để khai thác hiện thực và đời sống tâm lý con người theo một hướng mới. Họ cố gắng đưa câu chuyện và các nhân vật của mình lại gần hơn với hiện thực cuộc sống đương đại sau chiến tranh, tuy khơng cịn tiếng súng nhưng cũng lắm những xung đột, diễn biến phức tạp, lắm khi tàn khốc. Trong dịng xốy của cuộc đời mới, con người phải trực diện đối mặt với những biến động khơn lường, phong phú của cuộc đời. Viết về những bề bộn của nhân sinh, thế sự như vậy, các nhà văn khơng thể sáng tác theo kiểu ngợi ca và ngưỡng vọng một thời. Ngịi bút của họ cần tỉnh táo,

chân thực và khách quan hơn khi khai thác các vấn đề hơm nay. Chính vì vậy, việc đa dạng hĩa các hình thức nghệ thuật trong sáng tác là một yêu cầu tất yếu của quá trình vận động văn học. Sự thay đổi ấy của văn học cũng đồng thời đáp ứng được những địi hỏi của hiện thực mới đối với văn học. Sự đa dạng hĩa các hình thức thể hiện của văn học được thể hiện ở nhiều phương diện: sự lựa chọn đề tài, cách thức tổ chức cốt truyện, miêu tả nhân vật…trong đĩ, việc xây dựng hình tượng người kể chuyện theo hướng mới cũng là một sự cách tân quan trọng. Người kể chuyện trong các truyện ngắn từ sau 1975 khơng cịn là một người kể “biết tuốt”, cĩ vai trị chi phối tồn năng đối với câu chuyện cũng như nhân vật của mình. Anh ta cĩ thể hiện diện hoặc vắng bĩng trong truyện kể, song sự tác động của anh ta đối với thế giới hình tượng trong tác phẩm cĩ một giới hạn nhất định, các nhân vật trở nên

độc lập hơn đối với người kể, mang tư cách là những ý thức riêng biệt cĩ khả

năng đối thoại với người kể chuyện. Nhờ đĩ, tính chân thật và sinh động của truyện kể được gia tăng đáng kể so với thời kỳ trước đĩ.

Nằm trong dịng chảy chung của văn học thời đại, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là một đại diện tiêu biểu cho những đổi thay và cách tân của văn học thời kỳ đổi mới. Trong đĩ, việc xây dựng được những loại hình tượng người kể chuyện đa dạng và sinh động là một nỗ lực đáng ghi nhận của nhà văn. Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người kể chuyện ngơi thứ hai khơng xuất hiện, cịn các truyện ngắn kể theo ngơi thứ nhất và thứ ba cĩ số

lượng tương đương nhau. Đặc biệt, chiếm phần lớn là các truyện kể ngơi thứ

ba theo điểm nhìn phức hợp và ngơi thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến. Sựưu trội của các truyện kể ngơi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp đã cho thấy sự

phân hĩa phức tạp của các ý thức kể chuyện trong cùng một tác phẩm, cũng như sự phát triển của trình độ phản ánh hiện thực sâu rộng và tinh tế của truyện ngắn. Cịn các truyện kể ngơi thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến lại tập

trung phát lộ những tầng sâu phức tạp, đầy mâu thuẫn trong đời sống tâm lý của các cái “tơi” cá nhân. Tự sự ngơi thứ nhất tạo điều kiện cho họ trần tình,

độc thoại, bày tỏ tư tưởng và đối thoại về các vấn đề xã hội. Bên cạnh đĩ, sự

di chuyển liên tục của các điểm nhìn nghệ thuật từ ngồi vào trong, từ người kể đến nhân vật, từ nhân vật này đến nhân vật khác ở mỗi tác phẩm cũng gĩp phần tạo ra sự biến hĩa sinh động của các hình thức truyện kể.

4. Trong quá trình đi sâu phân tích hình tượng người kể chuyện trong các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn đã cố gắng chỉ ra những hiệu

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 168 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)