Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 101 - 102)

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN KỂ THEO NGƠI THỨ NHẤT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

3.2.1 Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến

3.2.1 Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến nhìn đơn tuyến

Tự sự ngơi thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến là hình thức tự sự mà ở đĩ tác giả chọn một nhân vật xưng “tơi” để kể chuyện. Nhân vật “tơi” ấy cĩ thể đĩng vai trị người dẫn chuyện trong tác phẩm hoặc một phần tử trong hệ

thống nhân vật tham gia vào các tình huống, diễn biến của truyện. Nhưng dù

ở vị trí nào, “tơi” vẫn là một nhân vật tự trị bên trong của câu chuyện, đồng thời điểm nhìn của anh ta giữ vai trị định hướng cố định cho độc giả. Dẫu

“tơi” khơng kể chuyện mình, khơng trực tiếp can dự vào câu chuyện thì cũng khơng thể nĩi rằng câu chuyện do “tơi” kể khơng cĩ chút gì liên quan tới “tơi”. Bởi lẽ, một khi câu chuyện được kể thì nĩ khơng tách rời ý thức người kể chuyện. Đứng ở vị trí người kể chuyện, “tơi” là người quan sát các nhân vật khác và kể lại những điều mắt thấy tai nghe theo quan điểm của mình.

Điểm nhìn của tác phẩm bị giới hạn bởi điểm nhìn của nhân vật “tơi”. Hơn nữa, “tơi” – người kể chuyện ởđây vừa là một hình tượng hư cấu đại diện cho tác giả trần thuật lại câu chuyện, vừa là một loại hình tượng thái độ, thể hiện tử tưởng, quan điểm của tác giả về hiện thực và con người.

Bản thân hình tượng “tơi” – người kể chuyện cịn cĩ ý nghĩa nhân đơi. “Tơi” vừa là người kể chuyện về các nhân vật khác, đồng thời là đối tượng nhận thức trở lại của chính mình. Nhân vật “tơi” khơng đĩng vai trị người quan sát đứng ngồi thuần túy, anh ta cĩ thể bộc lộ nội tâm, tính cách của chính mình thơng qua quá trình hướng nội hoặc trong các mối quan hệ với các nhân vật khác. Các nhân vật xuất hiện trong câu chuyện của nhân vật “tơi” cũng được thể hiện trong sự kết hợp giữa việc miêu tả hành động, lời nĩi với những diễn biến tâm lý phức tạp bên trong của nhân vật. Nĩi cách khác, thường xuyên cĩ sự di chuyển điểm nhìn từ ngồi vào trong trong suốt quá trình thể hiện các nhân vật, trong đĩ cĩ cả nhân vật “tơi”, để làm nổi bật ý nghĩa nghệ thuật của hình tượng. Trong tác phẩm, “tơi” – người kể chuyện cũng cĩ sự trao đổi điểm nhìn với các nhân vật khác trong khi kể chuyện,

đồng thời xuất hiện hiện tượng một sự vật, sự việc được nhìn nhận từ nhiều

điểm nhìn khác nhau từ các nhân vật trong truyện.

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)