Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 147 - 148)

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN KỂ THEO NGƠI THỨ NHẤT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

3.3.1 Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến

3.3.1 Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến nhìn đa tuyến

Tự sự ngơi thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến là hình thức tự sự mà ở đĩ

điểm nhìn cĩ sự dịch chuyển trên hai hay nhiều người kể chuyện xưng “tơi”. Những cái “tơi” này khơng phải là sự phân thân của một cái “tơi” nào đĩ. Chúng tồn tại với tư cách là những chủ thể độc lập, thể hiện rõ sự mâu thuẫn nội tại trong ý thức. Nĩi cách khác, mỗi cái tơi được miêu tả như một ý thức. Cĩ trường hợp, trong truyện ngắn xuất hiện hai người kể chuyện xưng “tơi”. Trong đĩ, một chủ thể giữa vai trị người kể chuyện chính, cịn chủ thể kia giữ

vai trị của người dẫn truyện, anh ta hồn tồn đứng ngồi câu chuyện chính và trong vai một người được nghe kể lại câu chuyện từ người kể chuyện xưng “tơi” thứ nhất, anh ta chỉ trần thuật lại một cách khách quan những gì nghe

được. Cũng cĩ trường hợp, một truyện kể xuất hiện nhiều nhân vật - người kể

chuyện kể những câu chuyện khác nhau. Mỗi người kể chuyện là một chủ thể

câu chuyện nhỏ ấy đều được sắp xếp theo định hướng của “tơi”- người kể

chuyện nhằm làm nổi bật nội dung, tư tưởng của một câu chuyện lớn hơn bao trùm các mẩu chuyện đĩ. Điểm nhìn bao quát vẫn thuộc về “tơi” – người kể

chuyện, nhưng anh ta khơng áp đặt điểm nhìn của mình lên những người kể

chuyện khác, anh ta luơn cố ý tạo ra mối quan hệ bình đẳng giữa các câu chuyện được kể trong tác phẩm. Trong các tác phẩm này thường cĩ từ hai người kể chuyện trở lên, những câu chuyện được sắp xếp xen kẽ, tạo ra khả

năng đối thoại to lớn giữa các ý thức với nhau.

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 147 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)