Các truy ện Kiếm sắc, Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam, Cún, Trương Ch

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 102 - 124)

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN KỂ THEO NGƠI THỨ NHẤT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

3.2.2.1 Các truy ện Kiếm sắc, Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam, Cún, Trương Ch

Cả năm truyện ngắn đều được kể bởi một người kể chuyện xưng “tơi”. Nhưng người kể chuyện này chỉ đĩng vai trị người dẫn chuyện chứ khơng tham gia vào các tình huống, sự kiện trong truyện. Anh ta khơng phải là một nhân vật trong truyện kể, anh ta đĩng vai trị là người quan sát, cảm nhận và kể lại những điều nghe được, thấy được dựa vào điểm nhìn cá nhân của mình. Mơ típ dẫn chuyện của cả năm trường hợp này là: người kể chuyện xưng “tơi”

được nghe kể về cuộc đời của các nhân vật trong truyện bởi một nhân chứng lịch sử cĩ lai lịch cụ thể, được cung cấp những tư liệu mà theo anh ta là cĩ căn cứ thực tế, rồi sau đĩ sắp xếp, dàn dựng lại để tạo thành câu chuyện hiện tại mà độc giả tiếp cận. Điều đĩ cho thấy người kể chuyện xưng “tơi” trong khi luơn cố ý gợi cho người đọc cảm giác tin tưởng rằng, những điều anh ta kể ra ở đây là cĩ thật, đồng thời gián tiếp thừa nhận rằng những câu chuyện

được kể lại xuất phát từ cảm thụ cá nhân của anh ta, dựa vào điểm nhìn hạn chế của anh ta để kể.

Lối dẫn chuyện này cĩ thể gây nhầm lẫn cho người đọc trong khi tiếp nhận tác phẩm, nhất là các tác phẩm lấy cảm hứng từ những nhân vật cĩ thật trong lịch sử mà cách hiểu về cuộc đời và nhân cách đã được “đĩng khung” trong cách hiểu của người đọc (Kiếm sc, Phm Tiết, Mưa Nhã Nam), rằng

đây khơng phải là những sáng tác hư cấu văn học mà là những truyện ghi chép lại những hiện thực khách quan cĩ thật. Nhưng sự thật hồn tồn ngược lại. Những câu chuyện được kể ở năm tác phẩm này đều là những truyện kể

mang tính chất hư cấu, là những hiện thực đã được lọc qua lăng kính sáng tạo chủ quan của tác giả. Ngay cả nhân vật “tơi” dẫn chuyện cũng chỉ là một hình tượng hư cấu, nĩ cĩ thể chứa đựng những định hướng nghệ thuật và quan niệm cá nhân của tác giả về đời sống và con người nhưng bản thân hình tượng này lại thuộc về thế giới hư cấu của tác phẩm, nĩ cĩ một sự gián cách đối với tác giả thực tế. “Các phát ngơn trong văn xuơi nghệ thuật khơng phải bao giờ

cũng là trực tiếp của tác giả. Ngay nếu như trong tác phẩm ta bắt gặp ai đĩ xưng “tơi” để kể chuyện thì cái “tơi” đĩ vẫn chỉ là một vai, và những phát ngơn từ “miệng” vai ấy khơng thể xem là chính kiến của nhà văn tác giả”

(Lại Nguyên Ân) [64, tr.180].

Tuy nhiên, cách kể của người kể chuyện xưng tơi ở các tác phẩm trên khơng giống nhau. Trong hai truyện ngắn Kiếm scPhm tiết, người kể

chuyện sau khi giới thiệu hồn cảnh trần thuật của mình thì đĩng vai trị là người kể chuyện từ điểm nhìn bên ngồi trong câu chuyện tiếp theo sau đĩ. Tính cách, phẩm chất của các nhân vật hiện lên thơng qua sự miêu tả khách quan ngoại hình, hành động, lời nĩi trong mối quan hệ với các nhân vật khác. Câu chuyện được kể ở thì hiện tại, khơng xuất hiện những đoạn thể hiện cảm xúc, tâm trạng hay sự hồi cố của nhân vật. Lời kể chủ yếu là lời tả. Cịn ở ba truyện ngắn cịn lại, “tơi” – người kể chuyện lại dựa vào điểm nhìn bên trong của nhân vật để trần thuật. Hình ảnh của nhân vật được thể hiện chủ yếu qua thế giới nội tâm của chúng. Lời người kể thường xuyên xen lẫn lời nội tâm của nhân vật.

Kiếm scPhm tiết nằm trong số ba truyện ngắn nổi tiếng của Nguyễn Huy thiệp về đề tài lịch sử, bên cạnh Vàng la. Ba truyện ngắn Kiếm sc, Vàng laPhm tiết của Nguyễn Huy Thiệp cĩ thể gọi là bộ ba truyện lịch sử, bởi lẽ chúng cĩ nhiều điểm chung với nhau:

+ Cĩ chung một khung cảnh tình huống kể chuyện với sự xuất hiện mối quan hệ giữa người kể chuyện xưng “tơi” với ơng Quách Ngọc Minh.

+ Cĩ yếu tố chủ đề chung là những sự kiện về thời Tây Sơn và nhà Nguyễn, chủ yếu liên quan đến những nhân vật lịch sử, chính trị, văn hĩa nổi tiếng đương thời (Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Du).

+ Quan hệ của người kể với hiện thực được kể thống nhất ở thái độ

Vì vậy mỗi truyện tuy là một đơn vịđộc lập nhưng khi được nhìn trong mối quan hệ tổng thể sẽ thấy nội dung và nghệ thuật đầy đủ, thuyết phục hơn.

Vào thời kỳ đầu xuất hiện, bộ ba truyện ngắn này của Nguyễn Huy Thiệp đã gây ra nhiều tranh luận trên văn đàn. Nguyên nhân sâu xa là do sự

hư cấu nghệ thuật ở đây của Nguyễn Huy Thiệp đã chạm phải những hiện thực lịch sử khép kín và trọn vẹn. Tuy khơng nằm trong kinh nghiệm trực tiếp của người đọc, nhưng họ đã cĩ ý thức định hình về những vấn đề lịch sử ấy.

Điều này đã làm hạn chế hành vi giao tiếp văn học của người đọc. Mặt khác, phong cách thể hiện khác lạ của Nguyễn Huy Thiệp so với kinh nghiệm văn học của cơng chúng lúc bấy giờ, vốn đã làm giảm sự tiếp nhận của họ ở nhiều truyện, thì ở mảng truyện lịch sử này lại càng gây khĩ dễ cho quá trình thưởng thức.

Ở mảng truyện này, người đọc khơng được tiếp xúc với một cảm hứng sáng tạo văn chương truyền thống Việt Nam vốn quen thuộc từ trước đĩ. Đĩ là cảm hứng sử thi với khí chất hào hùng, chủ yếu đi sâu vào những khía cạnh tích cực của hiện thực. Giống như ở nhiều truyện khác, cảm hứng chủ yếu của Nguyễn Huy Thiệp là cảm hứng đời thường, cĩ tính chất phê phán, chĩa vào mặt thứ hai của hiện thực mà ở đĩ những yếu tố tiêu cực bộc lộ nhiều hơn. Trước đối tượng lịch sử cũng vậy, nhà văn khơng cĩ ý đối lập lại hồn tồn những gì cơng chúng đã biết, đã thừa nhận. Đĩ là những quy luật, những sự

kiện cơ bản hợp thành nguồn gốc, cơ sở cho chính thời đại ngày nay của dân tộc. Nhà văn khơng viết truyện dã sử hay truyện ký danh nhân. Ơng hư cấu lịch sử theo quan niệm riêng của mình. Vận dụng khả năng đặc biệt của lối hư

cấu cường điệu, nhà văn cho người đọc thấy một quan niệm thế giới cĩ tính chất triết lý lịch sử, trong đĩ là những quan niệm về người anh hùng, số phận con người trước biến động của thời cuộc, mối quan hệ giữa chính trị, quyền

lực và cái đẹp… từ đĩ dẫn đến sự nhận thức lại lịch sử, và cuối cùng thể hiện quan niệm sáng tác văn chương của nhà văn.

Vai kể trong ba truyện của Nguyễn Huy Thiệp khơng thuần túy là loại người kể - tác giả theo nghĩa chặt chẽ, mặc dù người kể chuyện trực tiếp xưng “tơi”. Nĩ chỉ là một hình tượng hư cấu, cũng như người Mường Quách Ngọc Minh, người mà trong truyện cĩ liên quan xa xơi về mặt dịng họ, tổ

tiên họ Quách với Đặng Phú Lân, Ngơ Thị Vinh Hoa là các nhân vật trong cốt truyện. Người kể ở đây là một chủ thể khách quan, trung tính, quan sát, kể

chuyện với con mắt lạnh lùng, thiếu những đoạn trữ tình ngoại đề, lời bàn luận, đánh giá xen kẽ các sự kiện. Nội dung anh ta kể là những điều phi chính sử, với những khác biệt hoặc cĩ khi trái ngược với những gì lịch sử đã trình bày. Đây là cách cấu tạo tác phẩm mang tính chất mâu thuẫn nhằm tạo nên hiệu quả thẩm mỹ ở người đọc. Chỉ cĩ điều Nguyễn Huy Thiệp khơng đưa ra gợi ý cụ thể nào cho những vấn đề mà nhà văn nêu ra trong tác phẩm, người

đọc phải chủ động nhiều hơn để xác định cho mình một thái độ thẩm mỹ phù hợp. Trong Kiếm scPhm tiết, vai trị của người kể chuyện xưng “tơi” chỉ dừng lại ở việc dẫn dắt vào phần chính của câu chuyện, cịn lại anh ta xuất hiện dưới hình thức một người kể chuyện hàm ẩn với điểm nhìn bên ngồi để

trần thuật. Khác với Vàng la, “tơi” khơng chỉ dẫn chuyện, anh ta cịn trở

thành người kể chuyện cĩ điểm nhìn phức hợp trong tồn bộ truyện kể, tuy cái nhìn của anh ta vẫn bao quát tác phẩm, nhưng anh ta “chia sẻ” quyền kể

chuyện lại cho nhân vật trong khi vẫn thể hiện vai trị một người kể chuyện chính.

Chủ thể kể chuyện ở các truyện Kiếm scPhm tiết khơng xuất hiện rõ ràng, nhưng đọc truyện, người đọc lại hướng sự chú ý về phía anh ta. Tuy sức mạnh của văn xuơi là cốt truyện, nhưng ở trường hợp này, thưởng thức cịn phải cảm nhận cả ý vị, tình điệu, cách thức trần thuật như ở loại nghệ

thuật biểu hiện. Cơ sở của quá trình này chính là tạo ra một người kể chuyện bằng phương pháp biểu hiện, kết hợp thái độ bên ngồi khách quan của anh ta với một thế giới hiện thực trần trụi kết cấu đầy tính biểu hiện. Người đọc vẫn cảm nhận được vai trị chi phối của người kể chuyện trong việc chọn lựa, sắp xếp những nhân vật, tình tiết, sự kiện của truyện ngắn, nhưng anh ta khơng bao giờ lộ diện. Anh ta đẩy các nhận vật, sự kiện, tình huống lên trên bề mặt tác phẩm, khơng kèm theo bất cứ một sự thể hiện chủ quan nào, trước sau anh ta chỉ kể lại những gì chứng kiến được từ một vị trí trần thuật khách quan. Các sự kiện, nhân vật, tình huống tự chúng bộc lộ những ý nghĩa bên trong. Cịn việc hiểu và nắm bắt những ý nghĩa đĩ như thế nào lại tùy thuộc vào “tầm đĩn đợi” của mỗi người đọc.

Truyện Kiếm sc, Đặng Phú Lân là nhân vật chính, ý nghĩa của hình tượng nhân vật được bộc lộ thơng qua mối quan hệ giữa Đặng Phú Lân với các nhân vật khác như Nguyễn Ánh, Nguyễn Du, cơ Cầm, các quan tướng dưới trướng Nguyễn Ánh… Nhưng hai mối quan hệ cĩ nhiều ảnh hưởng nhất

đối với số phận nhân vật này là Nguyễn Ánh, Nguyễn Du. Lân là tướng tài theo phị Nguyễn Ánh theo ý hướng của người cha trối trăng lại lúc lâm chung. “Lân gặp Ánh. Ánh thấy Lân khơi ngơ, ăn nĩi khoan hịa mà thủ đoạn táo bạo thì thích lắm, cho ở luơn bên mình” [27, tr.154]. Từ đây, phẩm chất của nhân vật Đặng Phú Lân lần lượt thể hiện thơng qua các hành động: đuổi cá sấu ở cửa Tiền Giang; thâu nhận lễ vật của các tướng lĩnh, hào phú dâng lên Nguyễn Ánh; chia lộc thánh cho quan lại; khuyên nhủ Nguyễn Ánh khơng nên làm tiệc ăn mừng khi nhà Tây Sơn cĩ dấu hiệu suy vong; khuyên Ánh khơng nên sa đà vui chơi mà quên nghiệp lớn; khuyên Ánh chiêu mộ những hiền tài của nhà Tây Sơn, tránh lạm sát tràn lan. Đa phần ý nghĩa của những hành động trên được thể hiện thơng qua các hành vi ngơn ngữ đối thoại trực tiếp giữa hai nhân vật Đặng Phú Lân và Nguyễn Ánh. Người kể rất ít khi xen

những chi tiết miêu tả vào giữa mạch truyện, lời kể cũng ngắn gọn, súc tích, chủ yếu nhằm khơi gợi, nối liền các mạch đối thoại hơn là hướng vào thuật tả

các diễn biến, sự kiện trong tác phẩm. Thơng qua những hành động đĩ, người

đọc thấy hiện lên chân dung của một nhân tài cĩ chí hướng, tài giỏi, tín nghĩa và tận tụy. Đối lập với Lân là hình ảnh của một Nguyễn Ánh “đa mưu, túc kế, tính kiên trì, khơng tin ai, dùng người lấy chữ hiệp chữ lễ làm trọng, khơng coi nhân, nghĩa, trí tín ra gì” [27, tr.155]. Người kể chuyện khơng trực tiếp bày tỏ thái độ với nhân vật này mà thể hiện tính cách, phẩm chất nhân vật thơng qua mối quan hệ song hành với hình tượng đối lập với nĩ là Đặng Phú Lân. Song song với những hành động của Đặng Phú Lân, bản chất của Nguyễn Ánh cũng dần bộc lộ, thể hiện rõ thơng qua những phát ngơn hội thoại:

“Thế này thì nghiệp ta thế nào trời cũng cho thành”

“Ngươi cĩ căn cơ quá chăng?”

“Khi nào ta thành nghiệp lớn ta phanh thây nĩ, ta chơn ba họ nĩ” “Ngươi cứ ép ta, đến nay là chín năm rồi, ta cịn nhớ. Từ khi ngươi cắp gươm

hầu ta, ăn ngủ cũng phải tính giờ. Xưa kia ta đâu phải vậy?”

“Ta khơng tin bọn đĩ theo ta. Chúng nĩ quen tỉ tê với chữ nghĩa thì sẽ

coi ta là vơ đạo, khơng cĩ tâm thế. Rửa đầu ĩc chúng nĩ mệt lắm”

Qua những phát ngơn ấy, người đọc nhận thấy Ánh tuy tin dùng Lân nhưng trong thâm ý lại luơn cĩ một sự phản ứng ngấm ngầm với những đề

nghĩ và lời nĩi thì vẫn hàm chứa sự bất phục. Từ những đối lập này, người

đọc tự rút ra cho mình tính cách của hình tượng nhân vật.

Tên tuổi của Nguyễn Du khơng được nêu đích danh trong tác phẩm. Nhân vật chỉ hiện ra bằng những gợi ý mơ hồ “một người cốt cách hiền lành, dáng điệu bồn chồn đang ngồi uống nước chè suơng” [27, tr.160]. Đến cuối tác phẩm, người kể mới cung cấp căn cứ để người đọc cĩ thể suy ngược trở

lại tên tuổi của nguyên mẫu lịch sử được dùng để hư cấu trong tác phẩm là Nguyễn Du: “Ơng Quách Ngọc Minh nĩi sinh thời tổ phụ ơng từng gặp Nguyễn Du” [27, tr.162]. Sự gặp gỡ của Lân và nhân vật này chỉ trong thống chốc, nhưng sự kiện này lại đánh dấu sự thay đổi hướng hành động của Lân. Hình tượng Nguyễn Du được thể hiện thơng qua điểm nhìn của nhân vật

Đặng Phú Lân. Người kể chuyện vẫn đứng bên ngồi song anh ta đã lùi xa hơn với thế giới nhân vật trong truyện, lời kể của anh ta được tạo nên từ điểm nhìn của nhân vật về nhân vật:

“Lân ngạc nhiên thấy người này trong trẻo lạ lùng, tâm hồn sạch như

nước ở núi ra. Lân cố mời rượu, người này chỉ uống một tí đã đỏ mặt. Con gái chủ quán rất xinh đứng ra hầu rượu. Người trẻ tuổi bảo: “Khách ở nơi xa

đến, mệt mỏi vì cơng danh khơng đâu, chưa biết thế nào là đường đi lối lại, cơ Cầm hát một bài cho nghe đi”. Lân thống ngạc nhiên, rồi bình tâm lại, vật nài mãi cơ gái chủ quán bèn ơm đàn ra đưa cho người trẻ tuổi. Người trẻ

tuổi gẩy đàn, cốt cách rất ư thanh lịch (…) Lân nghe xong, thở dài, trào máu ra từ ngũ khiếu. Lân kêu to: “Trời hỡi trời, sao giống bài Triều thiên tử

vậy?”” [27, tr.160-161]

Sau cuộc gặp gỡ ấy, Lân từ bỏ việc đi chiêu mộ người tài Bắc Hà cho Nguyễn Ánh và quay về chịu chết chém.

Hai cuộc gặp gỡ lớn trong đời Đặng Phú Lân đưa lại hai hướng đi trái ngược cho số phận nhân vật. Cuộc gặp gỡ với Nguyễn Ánh mở ra trang đời

dọc ngang đầy chí hướng, cịn cuộc gặp gỡ với Nguyễn Du lại tác động đến quyết định kết thúc quãng đời binh nghiệp đầy hồi bão của nhân vật.

Người kể chuyện chỉ một lần duy nhất miêu tả tâm trạng nhân vật

(“Thâm tâm Lân cũng chẳng biết nên vui hay buồn, chỉ thấy trong lịng cảm

động”), cịn thì anh ta vẫn chỉ giữ một thái độ khách quan, lạnh lùng trong khi thuật tả lại tất cả những diễn biến, sự liện bên trong câu chuyện. Người đọc phải tự xác định cho mình thái độ và cách hiểu thơng qua những chỉ dẫn ngơn từ và các mối quan hệ giữa các nhân vật được liệt kê tuần tự trong tác phẩm.

Trong Phm tiết, ý nghĩa hình tượng của hai nhân vật Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh bộc lộ thơng qua hàng loạt các phát ngơn, hành động và đặc biệt là qua mối quan hệ với người đẹp Ngơ Thị Vinh Hoa.

Việc làm đầu tiên của Nguyễn Huệ sau khi tiêu diệt Mãn Thanh là “tìm cách an dân. Nghe theo lời Trần Văn Kỷ, nhà vua cho mời các danh gia thế

phiệt trong thành”. Cịn hành động đầu tiên của Nguyễn Ánh sau khi lật đổ

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 102 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)