NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN KỂ THEO NGƠI THỨ BA CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
2.4.1 Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp
2.4.1 Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp nhìn phức hợp
Tự sự theo điểm nhìn phức hợp là hình thức tự sự cĩ sự phối hợp giữa nhiều quan điểm trần thuật. Trong tác phẩm luơn luơn cĩ sự di chuyển điểm
nhìn từ người kể chuyện đến nhân vật, sự chuyển đổi điểm nhìn từ bên ngồi vào bên trong tùy theo sự phát triển của các tình tiết, sự kiện, biến cố. Hiện thực được soi chiếu từ nhiều gĩc độ với những chiều kích khác nhau làm cho thế giới nghệ thuật hiện lên với nhiều sắc độđậm nhạt khác nhau.
Nếu như trong hình thức truyện kể theo điểm nhìn bên ngồi, người kể
chuyện đứng ở vị trí hồn tồn khách quan và cách biệt với nhân vật thì ở đây, người kể chuyện trở thành một phần của thế giới nhân vật. Anh ta cĩ thể
trần thuật bằng điểm nhìn của mình, cĩ thể nương theo nhân vật để kể chuyện hoặc thậm chí hịa nhập vào trong nhận thức của nhân vật. Vai trị của người kể chuyện trở nên bình đẳng với nhân vật, cái nhìn của anh ta khơng phải là cái nhìn tồn tri, mà chỉ cĩ một giới hạn nhất định. Nhân vật vì thế cĩ thể tự
thể hiện mình một cách sống động và hiện thực được tái hiện cũng trở nên thuyết phục, gần gũi hơn đối với người đọc.
Cịn trong truyện kể theo điểm nhìn tập trung bên trong, câu chuyện
được tổ chức xoay quanh điểm nhìn của một nhân vật. Mức độ bao quát hiện thực của tác phẩm cũng chỉ được thể hiện hạn chế thơng qua điểm nhìn, cách suy nghĩ của nhân vật ấy mà thơi. Điều gây ấn tượng hơn cả đối với người
đọc là thế giới nội tâm, những bi kịch cá nhân của nhân vật chứ khơng khơng phải là một hiện thực rộng lớn. Nhưng đối với truyện kể theo điểm nhìn phức hợp, tính bao quát và đa dạng của hiện thực đời sống được gia tăng đáng kể
nhờ sự di chuyển điểm nhìn liên tục. Do đĩ người đọc cĩ điều kiện nhận thức bản chất đời sống và nhân sinh một cách tồn diện hơn.