Nguyễn Thị Lộ, Thương cả cho đời bạc, Chút thống Xuân Hương, Đưa sáo sang sơng, Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt,

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 67 - 69)

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN KỂ THEO NGƠI THỨ BA CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

2.4.2.1Nguyễn Thị Lộ, Thương cả cho đời bạc, Chút thống Xuân Hương, Đưa sáo sang sơng, Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt,

thống Xuân Hương, Đưa sáo sang sơng, Hc va bay va kêu thng tht, Sng d lm, Huyn thoi ph phường, Thiên văn và Chăn trâu ct c

Một câu chuyện cĩ thể kể theo điểm nhìn của một người kể chuyện khách quan đứng bên ngồi thế giới nhân vật, hoặc từ điểm nhìn tập trung bên trong của một nhân vật chính trong đĩ. Nhưng cũng cĩ khi được kể bằng những điểm nhìn khác nhau. Điểm nhìn trần thuật trong nhiều trường hợp khơng cịn cố định mà trở nên linh hoạt hơn. Trong truyện kể, người kể

chuyện cĩ thể giấu mình, kể lại câu chuyện bằng cái nhìn bao quát của anh ta từ đầu chí cuối, nhưng anh ta khơng nhất thiết cứ phải dựa vào quan điểm bản thân để trần thuật. Anh ta cĩ thể kể chuyện từ điểm nhìn của nhân vật, nương theo tâm trạng, suy nghĩ, tính cách của nhân vật để thuật tả lại diễn biến của các sự kiện, tình huống. Ngay cả điểm nhìn trần thuật của bản thân người kể

chuyện cũng cĩ thể linh động biến đổi. Nĩ cĩ thể trượt trên những chiều khơng gian, thời gian khác nhau nhằm khai thác những gĩc độ quan sát đa dạng cho câu chuyện kể thêm sinh động , sâu sắc.

Trong trường hợp người kể chuyện trao điểm nhìn trần thuật cho nhân vật, anh ta cĩ thể hĩa thân vào nhân vật để nhìn và kể. Đến lượt mình, nhân vật lại cĩ thể nhập thân vào nhân vật khác. Như vậy, trong một tác phẩm,

điểm nhìn của truyện cĩ thể di động theo điểm nhìn của nhiều nhân vật. Truyện cĩ thể vẫn được kể theo điểm nhìn bao quát của một người kể chuyện hàm ẩn, nhưng điểm nhìn ấy khơng chỉ trượt trên nhiều nhân vật mà cịn được trao cho vài nhân vật trong số đĩ. Những nhân vật được người kể chuyện trao cho điểm nhìn trần thuật ấy được gọi là người tiêu điểm hĩa. Đĩ là những người trực tiếp quan sát, thể hiện quan điểm, đánh giá về thế giới nhân vật, sự

kiện trong tác phẩm. Người mà qua những hành động, cảm nhận, suy nghĩ

làm điểm tựa cho người kể chuyện thực hiện hành vi kể. ““Người mang tiêu

điểm (người phản ánh) và người kể chuyện là hai vấn đế rất khác nhau. Cái thứ nhất là chủ thể của hành vi được kể lại (là chủ ngữ trong câu). Cái thứ

thường thì người phát ngơn ít khi hiện thực hĩa sự xuất hiện của mình, mà chỉ

chú ý hiện thực hĩa sự xuất hiện của chủ thể được nĩi tới (ngơi thứ ba)” [70, tr.142].

Chín truyện ngắn ở đây đều được kể bằng cái nhìn bao quát của một người kể chuyện hàm ẩn, song quyền kể chuyện khơng chỉ thuộc về một người kể giấu mặt. Câu chuyện thường được kể bằng sự trao đổi điểm nhìn liên tục giữa người trần thuật và các nhân vật trong truyện kể. Người kể

chuyện cũng khơng đứng ngồi hồn tồn, nhiều khi cái nhìn của anh ta hướng vào nội tâm của nhân vật để trần thuật, thậm chí để cho nhân vật tự

phát biểu những nhận xét, suy nghĩ của bản thân. Các nhân vật trong các truyện cũng khơng chỉ nhìn về mình, chúng cịn quan sát lẫn nhau, kể chuyện về nhau. Người kể chuyện hàm ẩn lúc này đĩng vai trị như một người thư ký ghi chép lại những gì anh ta nhìn được, nghe được qua những lời trần tình của nhân vật. Anh ta đứng thấp hơn những nhân vật của mình. Điểm nhìn của người kể chuyện cũng khơng cố định, nĩ biến động theo các chiều khơng gian, thời gian khác nhau.

Cĩ thể phân chia chín truyện ngắn này theo hai mảng đề tài khác nhau. Nhĩm thứ nhất lấy đề tài về hiện thực cuộc sống với những nhân vật gần gũi với đời sống hiện đại; nhĩm thứ hai được sáng tác dựa theo cảm hứng về

những nhân vật cĩ hành trạng khác thường. Những nhân vật khác thường đĩ là vị anh hùng bĩ vận Nguyễn Trãi, nhà thơ cĩ số phận long đong Tú Xương, nữ sĩ tài hoa bạc mệnh Hồ Xuân Hương, một người khách giang hồ bí ẩn và hai thi sĩ phiêu bạt cũng khơng rõ danh tính. Ba nhân vật đầu là những nhà thơ đã được lịch sử lưu danh, ba nhân vật sau là những hình tượng văn học

được sáng tạo nên dựa vào quan niệm của nhà văn về người nghệ sĩ.

a) Các truyện ngắn thuộc nhĩm thứ hai thường khơng cĩ nhiều nhân vật, cá biệt như truyện Thiên văn chỉ cĩ một nhân vật khách được nhắc

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 67 - 69)