NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN KỂ THEO NGƠI THỨ NHẤT CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
3.3.2.1 Những bài học nơng thơn
Những bài học nơng thơn là một truyện ngắn xúc động và sâu sắc lấy
đề tài đời sống nơng thơn của Nguyễn Huy Thiệp. Người kể chuyện xưng “tơi” giữ vai trị là người kể chuyện chính, những sự kiện, hiện tượng trong truyện đều được nhìn theo điểm nhìn và cảm xúc của “tơi”. Nĩi cách khác, truyện được kể chủ yếu từ gĩc độ chủ quan của người kể chuyện. Đồng thời anh ta cũng là nhân vật chính tham gia vào mọi sự kiện, diễn biến xảy ra trong tác phẩm. Thơng qua mối quan hệ với các nhân vật khác, nhân vật “tơi” tìm kiếm được những chất liệu đời sống để xây dựng nên câu chuyện của mình. Ngồi câu chuyện của “tơi”, xen kẽ trong mạch truyện là những câu chuyện do các nhân vật chị Hiên, bà Lâm và anh giáo Triệu lần lượt thuật lại. Mỗi câu chuyện gắn bĩ với những cảm xúc, ký ức, quan điểm riêng của mỗi nhân vật về cuộc đời, về lẽ sống và cả những chiêm nghiệm triết lý riêng tư. Trong quá trình trần thuật này, người kể chuyện xưng “tơi” chỉ đĩng vai trị người quan sát, lắng nghe và tường thuật lại, anh ta khơng can dự vào ý thức của chủ thể đang kể chuyện. Như vậy, trong lịng một câu chuyện lớn của “tơi” – người kể
chúng vẫn cĩ mối liên quan chặt chẽ với câu chuyện lớn về mặt tư tưởng và
định hướng nghệ thuật. Vì xét cho cùng, điểm nhìn bao quát và vai trị kể
chuyện chính vẫn thuộc về chủ thể xưng “tơi”.
Câu chuyện của chị Hiên là những gĩp nhặt tản mạn về sinh hoạt và cuộc sống ở làng quê dưới cái nhìn của một một cơ gái quê trẻ tuổi, chân chất, hồn hậu:
Chị Hiên lại thủ thỉ: Ở nhà quê sợ nhất là buồn chán. Cơng việc thì chẳng sợ. Nhiều khi buồn chán quá, người cứ bã ra. Hồi anh Tân đi bộ đội, tơi đã định tự tử vì buồn chán quá. Tơi nằm một mình ở ruộng ngơ, giữa tổ
kiến vàng. Tơi tưởng kiến vàng đốt thì nhất định chết. Thế mà khơng chết. Nĩ thương mình hay sao chứ? Chắc nĩ thấy tơi trẻ quá mà chết thì phí” (…)
Chị Hiên bảo: “Ở nhà quê cũng cĩ khi vui. Khi cĩ chèo hay tuồng thì vui ghê lắm. Tơi nhớ cĩ lần diễn Tần Hương Liên xử án, tơi rang một túi châu chấu mang đi. Châu chấu rang ngon lắm. Tơi này, cái Lược này, cái Thu này, ba đứa vừa đứng xem vừa ăn. Cái lão Trần Sĩ Mỹ bạc tình, làm quan rồi chẳng coi vợ ra gì. May mà đời cịn cĩ Bao Cơng. Nếu khơng cĩ Bao Cơng thì
đời người ta cứ cịn ngang trái mãi à?”. Chị Hiên ngừng một lát rồi bỗng bật cười: “Cĩ mấy tay thanh niên ở bên Duệ Đơng đứng sau chúng tơi. Một tay dí chim vào đít cái Lược. Cái Lược bảo: “Làm gì thế?”Tay này cũng dơ, nĩi thản nhiên: “Làm chủ nhiệm hợp tác”. Cái Lược mắng: “Thơi đi chứ”. Tay này lại bảo: “Nhân dân tín nhiệm thì tơi cịn làm”. Xung quanh cười ồ. Cái Lược chạy ra ngồi, đằng sau quần ướt đẫm. Ả sợ quá, chỉ sợ chửa thì chết, thế là về nhà vứt ngay cái quần xuống ao. Tần Hương Liên với Tần Sĩ
Mỹ”[27, tr.138-139].
Câu chuyện của bà Lâm lại mang màu sắc chiêm nghiệm triết lý của một người lớn tuổi về lẽ sống cịn, những điều hay dở từ chính những trải nghiệm sống của bà:
“Bà cụ thở dài: “Già quá hĩa giặc cậu ạ. Sao mà tơi kinh tuổi già đến thế. Sáng nào tơi cũng đi chùa, lạy Phật tổ Như Lai cho chết mà ngài cứ lắc
đầu, Ngài chưa nhận. Chung quy vì tơi mải lam mải làm, đáng lẽ ngày xưa tơi phải chơi vung tàn tán thì đâu đến nỗi. Ở làng, những đứa con gái cùng lứa tuổi với tơi, đứa nào thời trẻ thập thành thì Ngài cho lên tiên sớm, chẳng phải
đợi đến tuổi thất thập, thế là sống cũng sướng mà chết cũng sướng. Cịn tơi, cả đời chỉ biết đến một con b…, mang tiếng thủy chung đức hạnh, chẳng biết báu cho ai, chỉ biết về già sống lâu khổ con khổ cháu”. Tơi cười đau đớn: “Bà ơi, bà đừng nĩi thế”. Bà Lâm lắc đầu: “Cậu cịn trẻ lắm, cậu cứ sống
đến tám mươi tuổi đi đã xem nào. Đức Phật tổ cho mỗi người một ít của cải, ai cũng như nhau, người tám lạng, kẻ nửa cân. Sức khỏe, đức hạnh cũng là của cải. Cĩ của thì phải biết tiêu. Chứa nhiều rồi nĩ hĩa tinh ra chứ. Ở bên Duệ Đơng, cĩ ơng nhà giàu chứa vàng trong nhà những mấy chục cân, thế là vợ hĩa điên, con hĩa dại, cháu chắt chẳng ai sống được đến ba mươi tuổi”
[27, tr.141].
Câu chuyện của anh giáo Triệu lại được xây nên từ những triết lý mang tính phổ quát về nơng thơn của một người trí thức sống gắn bĩ với nơng thơn và luơn mong muốn hiểu thấu và lý giải những khía cạnh của cuộc sống, con người nơi đây:
“Anh Triệu nằm ngả trên bãi cỏ xanh. Anh bảo: “Nằm xuống đây. Chú
ở thành phố, thế chú cĩ khinh người nhà quê khơng?”. Tơi bảo: “Khơng”. Anh Triệu bảo: “Ừ, đừng khinh họ. Với nơng thơn, tất cả bọn dân thành phố
và bọn cĩ học vấn chúng ta đều mang tội trọng. Chúng ta phá tan phá nát họ
ra bằng những lạc thú vật chất của mình, cả giáo dục lẫn khoa học giả cầy, hành hạ bằng luật lệ, lừa bịp bằng tình cảm, bĩc lột tận xương tủy, chúng ta
đè dí nơng thơn bởi thượng tầng kiến trúc với tồn bộ giấy tờ với những khái niệm của nền văn minh…Chú cĩ hiểu khơng? Tim tơi ứa máu. Bao giờ tơi
cũng nĩi rằng: “Mẹ tơi là nơng dân. Cịn tơi sinh ra ở nơng thơn…” (…)[27, tr.147].
Mỗi câu chuyện được kể từ điểm nhìn và quan niệm cá nhân của mỗi nhân vật. Tùy vào vai xã hội của mình, họ nêu lên những suy nghĩ bản thân về
cuộc sống, về con người nơng thơn. Hiên là một cơ gái tuổi đơi mươi, tuy đã cĩ gia đình nhưng trong cơ vẫn tồn tại những mơ ước tuổi trẻ, cơ nhìn mọi việc bằng đơi mắt cảm tính, hồn hậu, khơng phán xét, khơng suy nghiệm. Cịn suy nghĩ của bà Lâm lại chất chứa những suy tư, trăn trở của cả đời người. Những người già vẫn thường cả nghĩ và tìm nhiều cách để nhìn nhận, lý giải những điều đã qua trong cuộc đời mình và xem xét hiện tại. Cịn anh giáo Triệu là một trí thức cĩ học vấn và suy nghĩ sâu sắc nên phát ngơn của anh mang đậm màu sắc triết lý, nĩ thiên về sách vở hơn là kinh nghiệm thực tế
như cách những người nơng dân thực thụ chiêm nghiệm. Người kể chuyện xưng “tơi” đứng ngồi những câu chuyện ấy, làm một người nghe thụ động và gom nhặt những điều nghe được vào thiên truyện của mình. Anh ta thuật lại những câu chuyện một cách khách quan và chi tiết. Những tiếng nĩi khác nhau ấy đều cĩ một nội dung là hướng về nơng thơn, mỗi người một quan niệm, mỗi người một cách nghĩ nhưng lại mở ra trước mắt người đọc những tầng hiện thực khác nhau của đời sống nơng thơn. Những tiếng nĩi ấy tạo nên giọng điệu đa thanh cho tác phẩm. Những câu chuyện được sắp xếp ngang bằng nhau, bình đẳng trước cái nhìn khách quan vừa tạo ra sự đối thoại giữa các ý thức trong nội hàm truyện ngắn, vừa tạo ra khả năng đối thoại với độc giả. Người đọc sẽ phải chủ động nhiều hơn để tìm kiếm cho mình những kết luận cuối cùng từ những gợi ý trong truyện.
Người kể chuyện xưng “tơi” khơng chỉ hướng ra bên ngồi để trần thuật, “tơi” cịn thường xuyên hướng vào nội tâm của mình để chiêm nghiệm và suy tư. Giọng kể chuyển từ trạng thái khách quan sang trạng thái chủ quan
giàu cảm xúc. Lời kể chủ yếu là lời nửa trực tiếp, cĩ khi là lời độc thoại nội tâm. Điểm nhìn hướng vào trong của người kể chuyện làm thêm chất trữ tình cho truyện ngắn, đồng thời thể hiện rõ sự mâu thuẫn trong ý thức của nhân vật “tơi”. Sự mâu thuẫn đĩ xuất phát từ chính quá trình quan sát và trải nghiệm của người kể trước những vấn đề hiện thực xung quanh.
Những bài học nơng thơn là một câu chuyện giàu chất triết lý và giàu chất trữ tình. Hầu như các nhân vật trong truyện đều triết lý. Dù là phát ngơn của người nơng dân hay người trí thức, trong đĩ đều ít nhiều chứa đựng những nghiềm ngẫm về hiện thực, về nhân sinh. Cĩ những triết lý mang tính trào lộng như của bà Lâm (“Ăn đi con ạ. Đàn ơng nĩ chẳng thương mình đâu. Rượu thì nĩ ngồi mâm trên. Ngủ thì nĩ đè lên mình”); cĩ những trăn trở về số
phận như của chị Hiên (“Sao đàn bà cứ phải lấy chồng? Như tơi đây, chồng
đi xa, lấy chồng cũng như khơng. Hiếu bảo lấy chồng mà bỏ chồng thì cĩ tốt khơng?”); cĩ những đúc kết sâu sắc từ kinh nghiệm sống đời người như của ơng Miêu (“Người ta triết lý để chết thì cũng phải bỏ qua thơi. Ở nước mình, nhiều cái chết ngẫu nhiên đáng sợ lắm. Mọi người đều phải vội vàng cả. Vội vàng như chẳng kịp… Đấy là thân phận anh Triệu”); cĩ thứ triết lý hịa quyện giữa tri thức và quan sát thực tế như của anh giáo Triệu… Những phát ngơn triết lý ấy cĩ thể bắt gặp trong suốt mạch truyện, chúng hiện ra xen kẽ nhau,
đối thoại với nhau. Những lời triết lý trở thành một phần quan trọng trong lời kể của truyện ngắn, trong kết cấu trần thuật của người kể chuyện xưng “tơi”. Chất triết lý làm tăng tính chất trữ tình và sức biểu hiện của tác phẩm. Cũng chính chất triết lý đậm đà ấy đã mang lại cho câu chuyện về người nơng dân của Nguyễn Huy Thiệp một dáng vẻ mới. Trong văn học giai đoạn trước đĩ, hình ảnh người nơng dân thường được thể hiện qua đời sống sinh hoạt, sản xuất, người kể chuyện ít khi miêu tả đời sống tinh thần bên trong họ. Hình
thể, chứ khơng được chú ý nhiều về phương diện đời sống cá nhân. Người kể
chuyện đĩng vai trị người kể chuyện tồn tri với điểm nhìn zero (phi tiêu
điểm). Sau 1975, nhà văn Nguyễn Minh Châu là người đã đi tiên phong trong việc khám phá những tầng sâu trong đời sống tình cảm, cảm xúc mang tính cá nhân và phức tạp bên trong người nơng dân qua truyện ngắn Phiên chợ Giát, mang lại vẻ đẹp mới giàu chất nhân bản và sâu sắc cho hình tượng người nơng dân cho truyện ngắn giai đoạn này. Cách thể hiện hình tượng người nơng dân trong truyện Nguyễn Huy Thiệp thực chất là sự tiếp nối những khám phá sáng tạo của người đi trước, song ở đây, nhà văn nhấn mạnh hơn
đến chất triết lý trong suy nghĩ của người nơng dân như một cách nâng tầm khái quát vẻ đẹp của hình tượng này lên một bước mới. Chất triết lý suy nghiệm làm tăng tính cá thể hĩa của các hình tượng, đồng thời giúp khai phá thêm những nét đẹp phong phú trong tâm hồn họ. Đời sống của người nơng dân đâu chỉ cĩ những nhọc nhằn, khổ sở, nĩ cịn ẩn chứa nhiều tư tưởng sâu sắc, đáng quý giàu chất nhân văn và dân gian truyền thống. Chúng làm giàu cho vốn sống của con người và mang cả sức mạnh thanh lọc tâm hồn.
Hình ảnh nơng thơn cĩ một vị trí quan trọng trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp. Những hình ảnh về nơng thơn xuất hiện nhiều trên những trang truyện của nhà văn: cĩ khi đĩ là một làng quê ở vùng đồng bắng Bắc bộ, lúc là những đồi núi chập chùng và cuộc sống hoang dã vùng Tây bắc (Những bài học nơng thơn, Thương nhớ đồng quê, Những người thợ xẻ, Chuyện tình kể trong đêm mưa…). Ở đĩ cĩ những con người sống, lao động, ước mơ, ốn giận, yêu thương… Nĩi chung là sống với nhiều phương diện của đời sống nhân sinh. Chúng được miêu tả sống động trong truyện ngắn của tác giả
với những cung bậc phong phú. Nhà văn cũng dành cho những con người quê mùa và nơng thơn những tình cảm yêu mến chân thành. Anh giáo Triệu trong
tơi sinh ra ở nơng thơn…” như một lời tâm niệm tha thiết và nhiều yêu thương. Những nhân vật khác xuất thân từ làng quê trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp cũng tỏ bày sự gắn bĩ ân tình với nơi chốn ấy, như Nhâm trong
Thương nhớ đồng quê: “Tơi qua cửa sốt vé về làng. Nhìn phía trước chỉ
thấy một vệt xanh nhơ trên đồng vàng, xa mờ là vịng cung Đơng Sơn. Ở đấy tơi cĩ rất nhiều thương nhớ” [27, tr.199] … Trong quan niệm của Nguyễn Huy Thiệp nơng thơn và người nơng dân là những biểu hiện của lối sống tự
nhiên, nơi lưu giữ những cội nguồn tốt đẹp của tâm hồn và tính cách dân tộc.
Ở đấy cĩ những con người sống hồn hậu, lam lũ, chất phác, thuận theo tự
nhiên. Họ vẫn ngỡ ngàng trước những đổi thay mà đời sống đơ thị truyền về, nhưng về bản chất họ vẫn là những con người của ruộng đồng, của làng xĩm như ngàn đời nay.