Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ ba theo điểm nhìn bên ngồ

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 45 - 46)

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN KỂ THEO NGƠI THỨ BA CỦA NGUYỄN HUY THIỆP

2.2.1Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ ba theo điểm nhìn bên ngồ

2.2.1 Đặc điểm của hình thức tự sự ngơi thứ ba theo điểm nhìn bên ngồi nhìn bên ngồi

Tự sự theo điểm nhìn bên ngồi là lối kể chuyện khách quan, tái hiện trực tiếp thế giới hình tượng trong tác phẩm thơng qua việc miêu tả các hoạt

động bên ngồi của chúng (lời nĩi, hành động, ngoại hình, quan hệ…). Trong tác phẩm khơng xuất hiện những chi tiết miêu tả nội tâm của nhân vật, khơng cĩ sự lược thuật hay hồi cố về nhân vật. Người kể chuyện tỏ ra “biết” ít hơn bất cứ nhân vật nào trong truyện, khơng can thiệp vào suy nghĩ của nhân vật, khơng đưa ra những phán đốn, suy xét chủ quan. Sự khách quan trong lời kể

của anh ta gần như là tuyệt đối. Anh ta mang vào câu chuyện của mình rất nhiều chi tiết, tình huống, xây dựng một thế giới nhiều nhân vật hoạt động

nhưng chỉ thể hiện mình thơng qua những lời chỉ dẫn, thơng báo ngắn gọn, khách quan. Người kể chuyện luơn giữ một khoảng cách nhất định đối với câu chuyện, luơn cố giữ lại cho truyện kể những bí mật, nhường lại phần kết luận cho độc giả.

Muốn thực hiện được những điều đĩ, người kể chuyện phải tỏ ra là người cĩ năng lực quan sát và thẩm định tinh tế đối với hiện thực. Anh ta phải biết lựa chọn những chi tiết đắt giá, phải thể hiện được những sự kiện đặc sắc cĩ khả năng bộc lộ được tính cách, suy nghĩ của nhân vật mà khơng cần đến sự miêu tả nội tâm hay những bình luận ngoại đề. Nĩi cách khác, anh ta phải biết cách để nhân vật tự thể hiện mình ở mức độ cao nhất. Người đọc khi tìm hiểu các tác phẩm loại này, vì thế, cũng phải phát huy nhiều hơn khả năng cảm thụ văn chương, vốn tri thức hiểu biết của mình để cĩ thể khám phá chiều sâu bên trong đĩ.

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 45 - 46)