Các truyện ngắn thuộc nhĩm thứ hai thường khơng cĩ nhiều nhân vật, cá biệt như truyện Thiên văn chỉ cĩ một nhân vật khách đượ c nh ắ c

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 69 - 80)

đến trong suốt chiều dài của truyện, và câu chuyện được kể xoay quanh cuộc

đời và hành trạng của một nhân vật chính mà thơi. Hầu hết những tình huống, những biến cố, những nhận xét, đánh giá đều hướng về nhân vật này. Trong truyện Nguyn Th L đĩ là Nguyễn Trãi (dù tên truyện lại nhắc đến nhân vật Nguyễn Thị Lộ), trong Thiên văn là nhân vật khách, trong Hc va bay va kêu thng tht Đưa sáo sang sơng là những nhân vật thi sĩ vơ danh, trong

Thương c cho đời bc là Tú Xương, ở Chút thống Xuân Hương là nàng Xuân Hương. Khi kể về các nhân vật này, người kể chuyện chủ yếu nhấn mạnh đến những khía cạnh khuất tất, trắc trở của cuộc đời họ và chú ý khai thác những suy nghĩ phức tạp, quá trình đấu tranh nội tâm ẩn bên trong những con người này. Nhưng nhân vật thường khơng trực tiếp thể hiện tâm trạng, cảm xúc của mình. Người đọc nhận ra những diễn biến tâm lý ở nhân vật thơng qua lời người kể chuyện, những lời kể nương theo điểm nhìn bên trong của nhân vật.

Trong truyện ngắn Nguyn Th L, người kể chuyện thường xuyên xâm nhập vào ý thức của nhân vật để đại diện nĩi lên những suy nghĩ ẩn sâu bên trong: “Nguyễn nhận ra Nguyễn Thị Lộ. trong giây khắc, trái tim ơng ngừng đập. Con người cũ trong ơng chết đi. Giây khắc sau ơng sống lại, bắt

đầu chuyển thành con người khác. Nguyễn Cau mày. Ơng đã gặp con người này ở đâu? Từ bao giờ” [27, tr.327]. Ở các truyện cịn lại, thế giới nội tâm của nhân vật cũng trở thành những điểm nhấn xuyên suốt trong tác phẩm. Để thay lời nhân vật phát biểu những điều thầm kín, người kể chuyện thường xuyên dùng những lời nửa trực tiếp để dung hịa ngơn từ của bản thân với thái độ, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật. Người kể chuyện trở nên gần gũi hơn với nhân vật của mình, điểm nhìn của nhân vật trùng với điểm nhìn của nhân vật. Và luơn luơn người đọc cảm nhận được vai trị song hành của người kể

“Khách đứng dậy, vẻ lo lắng hiện trong đơi mắt. Sao đã lâu khơng ai xuống đị? Sao khơng thấy lái đị? Đến cả mái chèo cũng tháo đi rồi? Hay

đây là cạm bẫy?” (Thiên văn) [27, tr.372].

“Bà chủ quán quay đi. Hắn thở dài. Hắn đã nếm trải bao nhiêu phong trần, bao nhiêu thay đổi trên đời” (Hc va bay va kêu thng tht) [27, tr.431].

“Hai con bé con lại cười ngặt nghẽo. Ơng khách lạ cũng cười. Bà Hai Thoan cũng cười…Cái lão rồ này! Sao lại cĩ thơ bay trong lỗ tai như thế?”

(Đưa sáo sang sơng) [27, tr.481].

Nhưng cũng cĩ khi, người kể chuyện để cho nhân vật tự nĩi lên tiếng nĩi của lịng mình. Lúc này, người kể chuyện trở thành “người ngồi”, lặng lẽ

ghi lại những gì anh ta nghe được, cảm được từ nhân vật. Song hiện tượng trên lại khơng phổ biến trong các truyện kể nhĩm hai, nĩ chỉ xuất hiện ít lần trong các truyện Thương c cho đời bc, Chút thống Xuân Hương (câu chuyện thứ ba) và Đưa sáo sang sơng:

“Tú Xương nhắm mắt lại. Ơng cảm thấy dễ chịu quá chừng. Cơ đào Thu mới hai mươi mốt tuổi.

- Ơng Tú! Thế khi nào ơng giúp em?

Tú Xương ậm ừ. Ơng đã chĩt hứa với cơ đào Thu sẽ giúp cơ một mĩn lưng vốn.

- Em chỉ muốn về quê đi chợ. Làm cơng việc này nhục lắm.

- “Chơi thì nhục. Làm thì khơng nhục. Tại sao lại thế? Lại nhầm lẫn rồi!”. Tú Xương nghĩ.

- Ơng Tú ạ! Em chẳng thấy ai như ơng cả.

- “Lại nhầm lẫn rồi! Đàn ơng thì ai cũng như nhau hết!” Tú Xương lại nghĩ. - Hơm nọ, cái ơ mang ra ngồi hiệu cầm đồ chỉ bán được cĩ ba hào.

““Đơi mắt thật đẹp”. Anh nghĩ” [27, tr.310].

“Những giọt nước mắt ấy sẽ làm con già đi trước tuổi mất thơi, con ơi – bà Hai Thoan nghĩ – Con ạ, con cứ khĩc đi…Đàn bà chúng ta làm gì an ủi

được bọn đàn ơng mơng muội này?” [27, tr.486].

Tuy là những lời phát ngơn trực tiếp nhưng cái nhìn của nhân vật lại hướng vào trong suy nghĩ của mình. Vì vậy lời nĩi mang tính tự ý thức cao và gần gũi với hình thức của lời độc thoại nội tâm. Khi sử dụng những lời văn dạng này, người kể chuyện đã đồng thời kết hợp được cả hai điểm nhìn vào trong một phát ngơn. Một điểm nhìn thuộc về chủ quan của nhân vật trần tình, một điểm nhìn thuộc về khách quan của người kể chuyện trần thuật. Điều đĩ làm cho tính đa thanh, đa giọng của ngơn từ trở nên rõ nét hơn.

Bên cạnh đĩ, trong sáu truyện ngắn này, người kể chuyện cũng thường xuyên đứng từ xa để quan sát và trần thuật câu chuyện của mình. Anh ta trao lại quyền kể chuyện cho các nhân vật, để cho các nhân vật tự kể về mình. Ở

nhiều trường hợp, hình tượng của nhân vật cịn được khắc họa thơng qua sự

kết hợp điểm nhìn giữa người kể chuyện và các nhân vật khác trong truyện. Chỉ trừ tác phẩm Thiên văn kể về một nhân vật duy nhất nên câu chuyện chỉ được kể bằng hình thức kết hợp hai điểm nhìn trần thuật bên ngồi của người kể chuyện và bên trong của nhân vật.

Trong Hc va bay va kêu thng tht, người kể chuyện để cho hai nhân vật cơ gái trẻ và cậu con trai cùng phác họa lại những nét mơ hồ về sự

tồn tại của người thi sĩ, nhưng chính sự mơ hồ đĩ lại tái hiện sâu sắc bĩng dáng lẻ loi và nỗi cơ đơn thường trực trong lịng người lữ khách đã trĩt mang trong mình niềm khắc khoải lạ lùng muơn đời của những thân phận nghệ sĩ tài hoa:

“Cơ gái và cậu con trai đi ra ngồi đê. Họ thống thấy cĩ bĩng người vừa phất tay áo chấm một nét lẻ loi nghiêng lệch gĩc trời. Vừa chớp mắt lại

đã chằng thấy bĩng người ấy ở đâu nữa. Vừa chớp mắt đã lại thấy chỗ ấy cĩ một cánh hạc vừa bay lên trời. Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt” [27, tr.438]. Trong Đưa sáo sang sơng, hành trạng của nhân vật được kể chủ yếu dựa vào điểm nhìn của nhân vật bà Hai Thoan:

“Trong phịng trọ, ơng khách lạ đang ngồi với một cơ gái mặc áo hoa

đỏ, dáng vẻ nhà quê. Gớm cái lão ma bùn này, cũng giai gái ra trị! Để xem họ nĩi những gì!” [27, tr.483].

Ở truyện ngắn Nguyn Th L, hình tượng Nguyễn Trãi lại được xây dựng nên từ sự kết hợp ba điểm nhìn của người kể chuyện, Nguyễn Thị Lộ và chính Nguyễn Trãi:

Người kể chuyện: “Lê Lợi vĩ đại vì đã thực tế hơn Nguyễn về cuộc đời. Nguyễn, vốn giàu tưởng tượng – hình dung ra những bi kịch tập thể nhưng Lê lợi biết chắc chắn chỉ cĩ những bi kịch cá nhân và chỉ là những bi kịch cá nhân, mãi mãi là những bi kịch cá nhân. Nguyễn tơn sùng đám đơng nhưng Lê Lợi tin chắc chỉ cĩ những cá nhân siêu việt mới cĩ khả năng tạo gây men cho lịch sử. Lê Lợi hiểu rõ khả năng tạo dựng và khả năng phá bỏ của Nguyễn nhưng Nguyễn lại khơng cĩ khả năng giữ nguyên tình trạng” [27, tr.333].

Nguyễn Thị Lộ: “Nguyễn Thị Lộ biết rõ giá trị con người Nguyễn. Nàng thơng cảm những nỗi dày xé trong tâm hồn ơng. Nàng biết ơng đang chạy tế lên phía trước trong hệ thống tư tưởng đương thời” [27, tr.335].

Nguyễn Trãi: “Khi Nguyễn gặp Lê Thái Tơn bày tỏ những ý tưởng của ơng, thực ra trong thâm tâm Nguyễn cũng thừa hiểu sự vơ nghĩa của việc mình làm. Những năm gắn bĩ với vua Lê Thái Tổ từ ngày khởi nghiệp đã cho ơng những kinh nghiệm cay đắng về thế sự” [27, tr.332].

Với Tú Xương, hình tượng nhân vật lại hiện lên thơng qua các điểm nhìn của người kể chuyện khách quan và cùa các nhân vật Tú Xương, cụ

Khổng, Đặng Tử Mẫn, cụ Đồng Thịnh, cơ đào Thu:

Tú Xương: “Tơi vốn tiêu dao suốt năm, khơng để ý gì đến cửa nhà, đến nỗi vợ phải đĩn về dạy con, cung phụng như ơng đồ người ngồi, khơng dám xưng hơ theo lễ vợ chồng” [27, tr.391].

Cơ đào Thu: “Cơ đào Thu bật cười: mỗi khi Tú Xương đa tạ ai nghĩa là Tú Xương đã nhận ra một điều gì đĩ buồn cười” [27, tr.401].

Cụ Khổng, Đặng Tử Mẫn và cụ Đồng Thịnh chỉ đưa ra những nhận xét ngắn gọn về tài nghệ văn chương của Tú Xương:

“Vậy là cụ Đồng Thịnh bảo: - Nhất Tú Xương. Đặng Tử Mẫn cũng bảo: - Nhất Tú Xương thật. Cụ Khổng đốc biện bảo: - Hiềm Tú Xương chỉ du hý văn chương” [27, tr.394].

Cịn người kể chuyện bộc lộ điểm nhìn thơng qua hàng loạt những chi tiết về tiểu sử và các giai thoại xen ngang mạch truyện.

Đặc biệt là trường hợp hai truyện đầu tiên trong chùm truyện ngắn

Chút thống Xuân Hương. Ở đây, người kể chuyện đã gần như hịa tan vào nhân vật. Các câu chuyện từ đầu chí cuối đều được dẫn dắt bởi nhân vật Tổng Cĩc và Ấm Huy. Đọc truyện, người đọc rất khĩ phân biệt đâu là lời người kể

chuyện lúc đứng ngồi, đâu là lời người kể khi nhập thân vào nhân vật. Nàng Xuân Hương chỉ trực tiếp xuất hiện một lần, cịn lại ấn tượng về nàng chỉ hiện lên thơng qua sự quan sát, hình dung, hồi tưởng của nhân vật Tổng Cĩc và

Ấm Huy mà thơi. Hình ảnh nàng Hồ Xuân Hương hiện ra cũng “mờ mờ nhân

trong tác phẩm mang ý thức chủ quan rất rõ nét và hầu hết xuất hiện dưới hình thức lời nửa trực tiếp.

“Tổng Cĩc uống chén rượu nữa. Ơng lấy cái tráp sơn đen đựng tiền dùng những ngĩn tay thơ ráp lần từng đồng. Ơng thấy chán ghê gớm. Trong cuộc đời mình ơng vất vả nhiều, ơng đã buơn một bán mười, đã thu tơ cấy rẽ,

đã toan tính từng nước cờ đời nhưng trong mình vẫn cứ tê tái cảm giác thua cuộc thế nào (…)Ơng chịu Xuân Hương ở chỗ bà luơn thất bại ở trong cuộc

đời mà vẫn thăng bằng, mà vẫn khơng cĩ cảm giác thua cuộc. Ơng ngờ ngợ

bà to lớn hơn ơng, bà mạnh mẽ hơn. Trong cõi nhân gian, tất cả mọi sự

nghiêm chỉnh cũng là khơi hài, nên cĩ cơ hội cần phải cười ngay, thế nhưng khơng hiểu tại sao ơng khơng cười được nữa” [27, tr.299-300].

“Ấm Huy rất nể anh mình nhưng trong thâm tâm chàng thấy ơng cầu kỳ. chàng trọng Xuân Hương vì bà sáng suốt hơn chồng. Bà gieo ở lịng chàng một nỗi kính phụac lẫn sợ hãi” [27, tr.302].

Cũng cĩ lúc lời người kể chuyện xen kẽ lời kể khách quan của mình với những lời trần thuật đậm chất hướng nội dựa vào điểm nhìn của nhân vật:

“Tổng Cĩc thở dài. Đã từ lâu khi ơng ra đường ơng đều xâu theo vài ba chuỗi tiền Cảnh Hưng vào cạp quần, ơng buộc nĩ cả vào bụng. Ơng coi tiền như rác bùn nhưng cũng coi nĩ như vua chúa. Đồng tiền giúp ơng hiểu rõ

đời hơn theo cung cách riêng của nĩ” [27, tr.302].

Sự di chuyển điểm nhìn linh hoạt từ người kể chuyện và giữa các nhân vật với nhau đã tạo nên những gĩc nhìn đa dạng, đặc sắc đối với hình tượng nhân vật. Sự soi chiếu đa phương ấy làm tăng tính khách quan cho hình tượng

được miêu tả, đồng thời gia tăng sức biểu hiện và ý nghĩa cho hình tượng. Những lời kể cĩ thể rất dài hay chỉ ngắn gọn trong vài câu chữ nhưng vẫn tạo

được sức khái quát lớn cho hình tượng nhân vật do chúng được kể từ những vị trí quan sát khác nhau. Bên cạnh đĩ, sự phối hợp các điểm nhìn cũng giúp

tạo ra khả năng đối thoại đặc biệt cho tác phẩm. Những ngơn từ vang lên từ

nhiều giọng điệu, nhiều vị trí khác nhau đem lại cho hình tượng được miêu tả

những sắc độ và khả năng cảm thụ riêng biệt. Người đọc khi tìm hiểu hình tượng sẽ chạm phải những thanh âm đa chiều đĩ. Anh ta phải tự ghép lại những mảnh ghép ngơn từ để rút ra cho bản thân một cái nhìn bao quát.

Nhân vật chính trong những câu chuyện này của Nguyễn Huy Thiệp

đều là những người hoặc là nghệ sĩ hoặc mang trong mình tố chất nghệ sĩ. Họ

là những con người tài năng, cĩ cốt cách phi thường, mang trong lịng nhiều hồi bão, hy vọng. Nhưng số phận của họ được khắc họa trong truyện ngắn thường lắm những chơng chênh, ẩn khuất và đượm buồn. Đĩ cịn là những con người chứa nhiều giơng bão trong tâm hồn. Loại nhân vật này xuất hiện khác nhiều trong các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp. Nhà văn đặc biệt chú ý khai thác những trái ngang thân phận, dằn vặt nội tâm của những nhân vật dạng này. Trở đi trở lại trên trang văn Nguyễn Huy Thiệp là những hình tượng đầy ám ảnh về bi kịch của những kiếp người nghệ sĩ. Cho dù cĩ tài hoa, nhiệt huyết đến đâu chăng nữa, điểm gặp nhau của họ vẫn là những cuộc đời buồn. Song những bi kịch đời sống lại khơng ghê gớm bằng những bi kịch tinh thần. Đây là điểm nhấn trong các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Người kể thường chỉ khắc họa những khoảnh khắc ngắn ngủi nhưng cĩ sức khêu gợi sâu sắc những biến động nội tâm bên trong nhân vật. Người kể

chuyện cũng thường xuyên di chuyển điểm nhìn từ vị trí của mình sang nhân vật, hoặc phối hợp nhiều điểm nhìn khác nhau để làm bật lên hình tượng được miêu tả. Khơng cĩ những lời khẳng định, người kể chỉ thực hiện nghệ thuật sắp đặt các chi tiết, tình huống để hình tượng tự nĩ cĩ thể thể hiện được nhiều nhất sức sống nội tại và ý nghĩa bên trong, đồng thời tác động sâu sắc đến suy nghĩ của độc giả.

Tuy nhiên, những bị kịch cá nhân ấy khơng làm mờ đi vẻ đẹp tâm hồn và tài năng ở họ. Trái lại, chúng khiến cho những vẻ đẹp ấy cĩ một sức rung

động đặc biệt. Nhà văn cũng khơng phải là con người bi quan, bao giờ trong tác phẩm của ơng cũng lấp lánh những tia sáng của khát vọng, của nhân cách, tình yêu thương và lẽ phải. Những hình ảnh cuối cùng trong truyện Nguyn Th L là một minh chứng rõ ràng cho vẻ đẹp nhân bản trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Họ trao thân cho nhau vào một buổi đêm yên tĩnh. Ngọn nến để ở một gĩc phịng kiên nhẫn cháy. Nguyễn Thị Lộ biết Nguyễn cũng kiên nhẫn cháy như thế khi hình bĩng nàng nằm giữa tim ơng (…)Nguyễn vùi đầu vào bộ ngực mảnh khảnh của nàng. Cảm giác về sự bé nhỏ yếu ớt của nàng, của con người nĩi chung giữa tự nhiên mênh mơng, giữa vũ trụ mênh mơng khiến lịng ơng nhĩi đau. Ơng, chính ơng chứ khơng ai khác, ơng phải chứng tỏ một điều gì đấy bởi sự tốt đẹp thật sự trong thế

giới này” [27, tr.336].

Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp hay xuất hiện những dịng thơ, bài thơ xen ngang vào giữa mạch truyện (Ở đây khơng xét đến những câu hát, những câu nĩi vần vè được đặt vào miệng một số kiểu nhân vật như những tên lưu manh, những kẻ thất học, những kẻ biến chất…vốn chỉ là phương tiện khắc họa rõ hơn bản chất của nhân vật). Khơng chỉ ở sáu tác phẩm trên, mà

đây là hiện tượng nghệ thuật mang tính phổ quát trong tác phẩm của nhà văn.

“Thơ ca và triết lý là những đặc trưng cơ bản của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” (Đỗ Đức Hiểu) [64, tr.479]. Thơ cĩ khi là thơ vay mượn, cĩ khi là do chính tác giả sáng tác, cũng cĩ lúc đĩ là những bài hát đồng dao, những bài ca dân gian. Thơng thường, thơ xuất hiện giữa mạch suy tư, điểm xuyết giữa những dịng độc thoại nội tâm như để minh họa cho những suy nghĩ của nhân vật. Cũng cĩ lúc thơ trở thành sự đúc kết cĩ giá trị bao quát chủ đề tư tưởng

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)