ĐỐI VỚI DNNQ DỞ NƯỚC TA
3.3. Kiến nghị điều kiện thực thi giải phỏp:
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cỏc giải phỏp trờn cũng như việc ỏp dụng cú hiệu quả cơ chế quản lý tài chớnh đối với doanh nghiệp NQD.
- Duy trỡ sự ổn định kinh tế xó hội trong nước. Đõy là nhiệm vụ mà cú thể núi chỳng ta đó thực hiện rất thành cụng trong những năm qua. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài, cỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước luụn đỏnh giỏ nước ta là một nước cú chế độ chớnh trị ổn định, mụi trường phỏt triển kinh tế lành mạnh và thoỏng đạt. Bằng chứng là trong cuộc khủng hoảng tài chớnh Đụng Nam ỏ, và sau đú lan ra toàn cầu, trong khi phần lớn cỏc nước trong khu vực phải gỏnh chịu những thiệt hại nặng nề, như Thỏi lan, Nhật bản và Hàn Quốc nền kinh tế bị kộo lại hàng chục năm thỡ Việt Nam là một trong những quốc gia vẫn duy trỡ
được một tốc độ tăng trưởng nhất định. Điều này là minh chứng rừ ràng nhất cho tớnh đỳng đắn trong việc phỏt triển kinh tế của nước ta, dưới sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước. Nhiệm vụ đặt ra trước mắt là tiếp tục phỏt huy thành tựu đú.
- Hoàn thiện mụi trường phỏp lý và quản lý: Cần nghiờn cứu ban hành cỏc văn bản phỏp luật tạo mụi trường phỏt triển thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, trong đú cú khu vực kinh tế tư nhõn. Tạo sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp, và kớch thớch cỏc doanh nghiệp phỏt triển phự hợp với phỏp luật và hiến phỏp của nước ta. Cỏc văn bản phỏp luật phải đảm bảo tớnh thống nhất, cú hệ thống cao. Bờn cạnh đú là tiếp tục đẩy mạnh việc quỏn triệt và thực hiện phỏp luật đến đụng đảo dõn chỳng. Tớch cực giỏo dục, tuyờn truyền phổ biến nội dung và hướng dẫn thực hiện phỏp luật như Luật doanh nghiệp, Nghị định về phỏt triển thị trường chứng khoỏn v.v
- Đõy mạnh quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh theo hướng đơn giản, dễ thực hiện. Phõn định rừ ràng chức năng và quyền hạn của cỏc cơ quan, thực hiện cơ chế cỏ nhõn chịu trỏch nhiệm. Thực hiện cơ chế cỏ nhõn chịu trỏch nhiệm.
- Phỏt triển nguồn nhõn lực, trong đú, tập trung phỏt triển chất lượng nguồn nhõn lực. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao, bản lĩnh chớnh trị vững vàng, khả năng nghiờn cứu và làm việc độc lập tốt. Phỏt huy cỏc sỏng kiến, đổi mới trong tư duy, cỏch nghĩ cỏch làm, tận dụng tối đa khả năng của mỗi người. Nõng cao chất lượng của đội ngũ những người làm cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch nhất là chớnh sỏch kinh tế hiện nay.
Kết luận
Qua những nghiờn cứu tổng hợp trờn, chỳng ta cú thể nhận thấy tiềm năng phỏt triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, và sự tiếp tục phỏt triển lớn mạnh của khu vực kinh tế này là một chõn lý khụng phải bàn cói vỡ nú hợp với định hướng phỏt triển của Đảng và Nhà nước cũng như được nhõn dõn ủng hộ. Tuy nhiờn, để cú thể phỏt huy hết tiềm năng thế mạnh, phỏt triển với hiệu quả cao nhất thỡ vấn đề cấp thiết mang tớnh thời sự đối với cỏc DNNQD hiện nay là cơ chế quản lý tài chớnh. Một cơ chế quản lý tài chớnh độc lập, phự hợp với quan hệ sở hữu, với quy mụ và những đặc điểm riờng cú của khu vực kinh tế này là vấn đề đặt ra cho tất cả chỳng ta phải suy nghĩ mà nhất là những người làm cụng tỏc hoạch định chớnh sỏch. Trong giới hạn của đề tài nghiờn cứu, luận văn đó tập trung nghiờn cứu về cơ chế quản lý tài chớnh doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay. Bằng phương phỏp tổng hợp, phõn tớch và diễn giải, đề tài đó đi từ những vấn đề lý luận chung, đến thực tiễn và nờu lờn một số giải phỏp cụ thể để cú thể thiết lập và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiờn do đõy là một vấn đề thực sự khú, phạm vi rộng, là một vấn đề kinh tế
nhưng khụng thể tỏch rời mối quan hệ phức tạp đến cơ cấu tổ chức xó hội chớnh trị của quốc gia nờn chắc chắn đề tài cũn rất nhiều hạn chế, cú những vấn đề mõu thuẫn mà bản thõn em khụng giải quyết được. Hy vọng rằng, với thời gian, khi được đào tạo cao hơn em sẽ cú thể tiếp tục giải quyết cỏc vấn đề này một cỏch thấu đỏo và triệt để hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo:
- "Bỏo cỏo kinh tế Việt Nam 1998", Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương,3-1999
- "Bỏo cỏo một số nột về thực trạng hiện nay của khu vực kinh tế tư nhõn ở Việt Nam" , Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương,1-1999
- Tổng cục thống kờ: Chỉ tiờu kinh tế xó hội ở Việt Nam 1990-1995, Nxb. Thống kờ, Hà nội, 1-1997.
- Bỏo cỏo kinh tế của Ban kinh tế Trung ương:"Về kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tư nhõn...", Lờ Đăng Doanh, Tổng cục Thống kờ, Hà Nội,5-1999 - Tổng cục Thống kờ:"Kinh tế xó hội Việt Nam - thực trạng xu thế và giải phỏp", Nxb.Thống kờ, Hà Nội, 1996, tr 225
- Bỏo cỏo của Ban kinh tế Trung ương:"Một số chỉ tiờu cơ bản của 5 thành phần kinh tế", Lờ Đăng Doanh, Tổng cục Thống kờ, Hà Nội, 5-1999
- Bỏo cỏo: Vai trũ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phỏt triển kinh tế tư nhõn và định hướng doanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2010, Hà Nội,3-1999.
- Cỏc văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần V,VI,VII, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà nội, 1982,1987, và 1994 (cỏc năm tương ứng).
- Cỏc Tạp chớ tài chớnh 7/2002, 5/2002, 12/2002
- Tạp chớ tài chớnh doanh nghiệp ( Tạp chớ chuyờn ngành do Bộ tài chớnh phỏt hành) cỏc số 9/2000, 10/2000, 4/2001